Bài 21 : Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta

H24
Xem chi tiết
H24
14 tháng 6 2022 lúc 23:29

27. Yếu tố nào sau đây được cho là quan trọng nhất để nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới?

A. Nguồn lao động dồi dào,giàu kinh nghiệm.

B. Cơ sờ chế biến và thị trường tiêu thụ.

C. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

D. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

34. Một trong những xu hướng chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt hiện nay là:

A. Tăng tỉ trọng cây ăn quả.                                  B. Giảm tỉ trọng cây lương thực.

C. Giảm tỉ trọng cây công nghiệp.           D. Tăng tỉ trọng cây lương thực.

Bình luận (1)
H24
14 tháng 6 2022 lúc 23:42

C

Bình luận (1)
N7
16 tháng 6 2022 lúc 11:11

C
B

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
14 tháng 6 2022 lúc 23:34

3. Vụ lúa có vai trò không đáng kể và diện tích ngày càng càng giảm ở đồng bằng sông Cửu Long là:

   A. Hè thu.                      B. Đông xuân.              C. Mùa.           D. Câu B+C đúng.      (Thiếu)

16. Một đặc điểm khá rõ nét của nền nông nghiệp nước ta hiện nay là:

A. Sự tồn tại song song nền nông nghiệp tự cấp tự túc, sản xuất theo lối cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa, áp dụng tiến bộ kĩ thuật hiện đại.

B.  Chuyển từ nông nghiệp tự cấp tự túc sang nền sản xuất hàng hóa.

C. Nền nông nghiệp cổ truyền hầu như còn rất ít ở nước ta.

D. Câu A+B đúng.

17.  Đặc trưng nào sau đây không phải của nền nông nghiệp hiện đại:

A. Sản xuất qui mô lớn, sử dụng nhiều máy móc.

B.  Năng suất lao động cao.

C.  Sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa.

D. Người sản xuất quan tâm nhiều đến sản lượng.

Bình luận (0)
N7
16 tháng 6 2022 lúc 11:11

D
D

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
BP
22 tháng 5 2016 lúc 22:05

a) Tình hình sản xuất

- Diện tích lúa giảm: năm 2007 so với năm 2000 giảm 1,1 lần, 459nghìn ha.Giảm liên tục.

-   Sản lượng lúa tăng nhanh, từ năm 2000-2007 tăng 3412nghìn tấn gấp 1,1lần. SL lúa tăng, tăng lien tục, 1 phần  chủ yếu là do tăng năng suất.Áp dụng khoa học kĩ thuật,công nghệ hiện đại....
-Năng suất lúa tăng khá nhanh, từ năm 2000(42tạ/ha)–2007(50tạ/ha) tăng được 8tạ/ha gấp 1,2lần.

-Dân số tăng 1,1 lần

-Bình quân lúa theo đầu người tăng :năm 2000là 419 kg/người đến năm 2007 là 422kg/người,tăng 3,0kg/ng ,tăng ko liên tục.

-Năng xuất lúa tăng nhanh do sản lượng tăng nhanh,Dt giảm.

b/Phân bố cây lúa;- ĐBSCLlà vùng SX lúa lớn nhất,chiếm trên 50% DTvà trên 50% sản lượng lúa.Bình quân lương thực / người > 1000 kg/người/năm.ĐBSH:vùng SXlúa thứ 2 cả nước,chiếm 20% sản lượng lúa, có năng suất lúa cao nhất nước.

-Những tỉnh có DTtrồng lúa so với DTtrồng cây lương thực trên 90%: Tất cả các tỉnh ở ĐBSCL, một số tỉnh ở ĐBSH (Bắc Ninh,HDương,Hưng Yên,HPhòng,Hà Nam,Nam Định)& ĐNB(Tây Ninh,TPHồ CM

-Các tỉnh trọng điểm lúa (có DTvà sản lượng lúa lớn)phần lớn tập trung ở ĐBSCL(Kể tên ở atlát)

2.Nguyên nhân

-DTtrồng lúa tăng (tập trung chủ yếu ở ĐBSCL)do khai hoang mở rộng DT.Tăng vụ.Phát triển thủy lợi nên nhiều DT trước kia thiếu nước tưới đến nay đã có nước tưới.

-Đầu tư về khoa học-KT&công nghệ cho việc SXlúa(thủy lợi,phân bón,máy móc, dịch vụ cây trồng đặc biệt là việc đưa các giống mới vào trồng đại trà phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau.

-CSVC-CSHT:Hệ thống thuỷ lợi,CN chế biến SX phân bón pt.

-Đường lối,c/sách khuyến nông của nhà nước đặc biệt là ch/sách khoán10 và luật mới được ban hành.

-Thị trường (trong nước và xuất khẩu).

*Khó khăn  

  -ĐKtự nhiên:thiên tai(bão, lụt,..., sâu bệnh,)có ảnh hưởng xấu đếnSX, dẫn đế SLlúa không ổn định.

-Điều kiện kinh tế xã hội:

+ Thiếu vốn, phân bón, thuốc trừ sâu.

+ Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều hạn chế.  

+ Thị trường xuất khẩu luôn biến động.

Bình luận (0)
LT
31 tháng 5 2016 lúc 15:11

 Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:

- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...

- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần).  Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...

- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.

- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.

 Phân bố cây lúa:

- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.

- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)

- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.

Vẽ biểu đồ:

- Biểu đồ cột kép (HS chọn biểu đồ khác không được điểm)

- Yêu cầu: Chính xác về số liệu, khoảng cách năm, đơn vị các trục, số liệu đầu cột, tên biểu đồ, chú giải, đảm bảo tính thẩm mĩ.

 Nhận xét:

- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng (CM số liệu).

- Cả hai tiểu vùng đều tăng; trong đó Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc (CM số liệu).

- Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông Bắc luôn cao hơn

 Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:

- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...

- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần).  Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...

- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.

- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.

 Phân bố cây lúa:

- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.

- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)

- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.

Vẽ biểu đồ:

- Biểu đồ cột kép (HS chọn biểu đồ khác không được điểm)

- Yêu cầu: Chính xác về số liệu, khoảng cách năm, đơn vị các trục, số liệu đầu cột, tên biểu đồ, chú giải, đảm bảo tính thẩm mĩ.

 Nhận xét:

- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng (CM số liệu).

- Cả hai tiểu vùng đều tăng; trong đó Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc (CM số liệu).

- Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông Bắc luôn cao hơn

 Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:

- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...

- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần).  Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...

- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.

- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.

 Phân bố cây lúa:

- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.

- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)

- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.

Vẽ biểu đồ:

- Biểu đồ cột kép (HS chọn biểu đồ khác không được điểm)

- Yêu cầu: Chính xác về số liệu, khoảng cách năm, đơn vị các trục, số liệu đầu cột, tên biểu đồ, chú giải, đảm bảo tính thẩm mĩ.

 Nhận xét:

- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng (CM số liệu).

- Cả hai tiểu vùng đều tăng; trong đó Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc (CM số liệu).

- Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông Bắc luôn cao hơn

 Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:

- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...

- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần).  Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...

- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.

- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.

 Phân bố cây lúa:

- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.

- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)

- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.ok

 

Bình luận (1)