Bài 20 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp)

NB
Xem chi tiết
NN
18 tháng 2 2018 lúc 9:50

Theo mình: Triệu Ẩu (tức Bà Triệu) là người con gái ở quận Cửu Chân, họp quân trong núi, đánh phá thành ấp, các bộ đều theo như bóng theo hình, dễ hơn trở bàn tay. Tuy chưa chiếm giữ được đất Lĩnh Biểu như việc cũ của Trưng Vương, nhưng cũng là bậc hùng tài trong nữ giới. Và hai bà trưng tuy là đàn bà nhưng khi thấy giặc đến cướp nước thì cũng xung phong khởi nghĩa cứu nước => Hai Bà Trưng là hai vị anh hùng.

Bình luận (0)
NB
21 tháng 2 2018 lúc 20:31
https://i.imgur.com/rrZw1G3.jpg
Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
PP
13 tháng 2 2018 lúc 21:05

Câu nói nổi tiếng của Bà Triệu : “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân xâm lược Ngô, cưỡi ách nô lệ, há chịu cúi đầu làm tì thiếp cho người ta” có ý nghĩa gì trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ?
Bà Triệu là người giỏi võ nghệ, có chí lớn. năm 19 tuổi, đáp lời hỏi bà về việc chồng con, bà nói : : “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân xâm lược Ngô, cưỡi ách nô lệ, há chịu cúi đầu làm tì thiếp cho người ta”. Bà cùng anh trai chiêu tập nghĩa binh, quyết lòng đánh đuổi quân Ngô cứu nước, cứu dân.
Có thể nói, Bà Triệu là tấm gương sáng chói về cuộc cách mạng nhân quyền sớm trên thế giới, vì vào thời điểm mà Bà khởi nghĩa, chế độ nô lệ còn đang bành trướng mạnh mẽ khắp nơi và thân phận của người phụ nữ vẫn bị coi là rẻ mạt. trong hoàn cảnh đất nước đang bị ngoại bang thống trị, với những lễ nghi tôn giáo khắt khe, người đàn ông thường được suy tôn là “đại trưởng phu”, là “anh hùng nam tử” và được quyền “năm thê, bảy thiếp”; còn người phụ nữ chỉ là “thân phận nữ nhi”, “liễu yếu đào tơ”, cùng với những chính sách tàn bạo của nhà Hán nhằm khống chế một bộ phận phản kháng ách áp bức bóc lột, gieo rắc trong lòng xã hội tính “trọng nam, khinh nữ”.
Tuy nhiên, bà Triệu đã dám khẳng khái tuyên bố rằng “tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển Đông”, để phản kháng lại chế độ và để khẳng định vai trò vị trí của người phụ nữ trong xã hội. thử hỏi đáng nam nhi lức bấy giờ, trong cùng một hoàn cảnh đã mấy ai sánh bằng.
để phản đối và chống lại chế độ “trai năm thê, bảy thiếp”, phận làm tì thiếp, một hình thức nô lệ” Bà Triệu đã dứt khoát “há chịu cúi đầu làm tỳ thiếp người ta”. từ đó bà đã dấn thân vào cuộc nổi dậy thực sự. bà đã chiêu binh, phất cờ làm cách mạng đòi sự bình đảng, bình quyền nam nữ. trong đó người phụ nữ không còn phải “cúi đầu làm tỳ thiếp người ta”, và mục tiêu của Bà là “đánh đuổi quân xâm lược Ngô” để nhân dân được hưởng độc lập, thoát khỏi kiếp sống nô lệ.

Bình luận (0)
TP
13 tháng 2 2018 lúc 21:09

mk bó tay,bó chân lun rồi!Mà cậu kết bạn với tui nhé!!undefined

Bình luận (4)
TL
14 tháng 2 2018 lúc 11:31

-câu nói của bà thể hiện ý chí, nguyện vọng thiết tha của bà là :''giành lại giang sơn cỡi ách nô lệ

- Ba triệu là một người con khẳng khái , giàu lòng yêu nước có chí lớn , bà là tiêu biểu cho ý chí bất khuất của người phụ nữ Việt và dân tộc Việt trong việc kiên quyết đấu tranh chống quân đô hộ giành lại đọc lập cho dân tộc

chúc bạn hok tốt!

HAPPY NEW YEAR

Bình luận (2)
LB
Xem chi tiết
TT
8 tháng 2 2018 lúc 18:13

A. Bà Triệu là 1 người có ý chí đấu tranh kiên cường, ko chịu khuất phục trước nhà Ngô. Bà nguyện hi sinh hạnh phúccủa mình để đòi lại độc lập dân tộc.

B. Ca ngợi thanh niên chúng tasuy nghĩ về lòng yêu nước, thương dân, sự dũng cảm, sẵn sàng chiến đấu vì dân, vì nước của thanh niên trẻ tuổi, khơi dậy được ý chí dân tộc trong mỗi thanh niên Việt Nam ngày nay.

Bình luận (3)
VV
Xem chi tiết
SH
8 tháng 2 2018 lúc 14:02

Nhận xét : Tuy cuộc khởi nghĩa thất bại . Những đã khẳng định quyết tâm giành độc lập của dân tộc , khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập . Cuộc khởi nghĩa đã cổ vũ phong trào đấu tranh dành lại độc lập đời sau phát triển. * Diễn biến : - Năm 248 , Bà Triệu nổi dậy khởi nghĩa ở Phú Điền ( Hậu Lộc - Thanh Hóa ), sau đó lan rộng khắp Giao Châu. - Nhà Ngô đem quân ra đàn áp . → Bà Triệu đã hi sinh trên đất Phú Điền ( Hậu Lộc - Thanh Hóa ).

Bình luận (0)
TK
8 tháng 2 2018 lúc 14:22

* Cuộc khởi nghĩa bà Triệu :

- Cuộc khởi nghĩa tuy không dành được chiến thắng nhưng nó đã để lại một dấu ấn tiêu biểu cho ý chí quyết dành độc lập ở dân tộc ta

Bình luận (0)
LT
8 tháng 2 2018 lúc 19:38

tuy cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng đã khẳng định quyết tâm giành độc lập của dân tộc, khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập . Cuộc khởi nghĩa đã cổ vũ phong trào đấu tranh giành lại độc lập đời sau phát triển

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NM
7 tháng 2 2018 lúc 14:48

Các phong tục cổ truyền vẫn giữ được là:nhuộm răng,ăn trầu,xăm mình,làm bánh giầy,làm bánh chưng...

Bình luận (1)
LL
7 tháng 2 2018 lúc 19:16

Các phong tục cổ truyền vẫn giữ được là xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng ...

Bình luận (0)
KY
24 tháng 2 2018 lúc 17:57

Các phong tục cổ truyền vẫn giữ được là:xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng,...

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NM
7 tháng 2 2018 lúc 15:11

Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán,nho giáo,phật giaosvaf đạo giáo,những phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.

Bình luận (0)
NL
24 tháng 2 2019 lúc 20:43

Bọn đô hộ mờ 1 số trường học ở các quận dạy chữ Hán.

Đưa Nho Giáo, Đạo Giáo, Phật Giáo và những luật lệ, phong tục vào nước ta.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
H24
6 tháng 2 2018 lúc 20:38

Trả lời:

a) Tầng lớp mất đi: vua, quí tộc
b) Tầng lớp mới hình thành: nông dân lệ thuộc, quan lại đô hộ, hào trưởng việt, đại chủ han
c) Vì vào thời đó nhân dân ta bị bóc lột và phải làm việc mà chúng sai bảo một số người đã bị bóc lột hết sức lực của cải và vật chất nên đã trở thành nghèo túng phải sống làm thuê cho địa chủ giàu khác =>trở thành nông dân lệ thuộc.

Bình luận (0)
NA
10 tháng 2 2018 lúc 21:49

a.Tầng lớp nào mất đi:

Vua ,quaý tộc

b.........................................

Bình luận (0)
NK
26 tháng 2 2018 lúc 10:36

a.vua

b.hào trưởng việt-địa chủ hán

c...............thì mình chưa biếthaha

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
TT
7 tháng 2 2018 lúc 15:42

a) Em hiểu gì về phẩm chất cao quý của Bà Triệu qua đoạn văn tự sự trên?

Bà Triệu là 1 người có ý chí đấu tranh kiên cường, không chịu khuất phục trước nhà Ngô. Bà nguyện hi sinh hạnh phúc của mình để đòi lấy độc lập dân tộc.

b) Bà Triệu cùng anh dấy binh khởi nghĩa lúc mới 19 tuổi, điều đó làm cho thanh thiếu niên chúng ta có suy nghĩ gì?

Da gợi cho thanh niên chúng ta suy nghĩ về lòng yêu nước, thương dân, sự dũng cảm, sẵn sàng chiến đấu vì dân, vì nước của một thanh niên trẻ tuổi, khơi dậy được ý chí dân tộc trong mỗi thanh niên Việt Nam ngày nay.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
DL
2 tháng 5 2017 lúc 6:36

1/Du nhập Nho giáo,Đạo giáo,.. và những luật lệ,phong tục của người Hán vào nước ta.Đồng thời nhân dân ta tiieeps thu những tinh hoa,văn hóa Trung Quốc và các nước khác

2/Xăm mình,nhuộm răng,ăn trầu,làm bánh chưng bánh giầy...

vuiChúc bạn học tốt

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
LL
7 tháng 2 2018 lúc 19:19

- Giáo dục: Chính quyền đô họ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận.

- Tôn giáo: Du nhập vào nước ta: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và các đạo luật nhà Hán.

Bình luận (0)