Viết một đoạn văn ngắn nói lên tâm trạng của mình trước tinh thần chiến đấu kiên cường và sự hi sinh anh dũng của lão tướng Phạm Tu cùng nhiều nghĩa quân trong trận đánh giữ thành trước của sông Tô Lịch (Hà Nội)
Viết một đoạn văn ngắn nói lên tâm trạng của mình trước tinh thần chiến đấu kiên cường và sự hi sinh anh dũng của lão tướng Phạm Tu cùng nhiều nghĩa quân trong trận đánh giữ thành trước của sông Tô Lịch (Hà Nội)
Trong trận đánh giữ thành trước của sông Tô Lịch, trước tinh thần chiến đấu kiên cường và sự hi sinh anh dũng của lão tướng Phạm Tu cùng nhiều nghĩa quân, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kiên cường chiến đấu với quân giặc đến hơi thở cuối cùng, để bảo vệ giang sơn, đất nước.
Dưới thời nhà Đường đã đặt ra ách đô hộ như thế nào đối với nước ta
Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc. Nước ta lại chịu sự thống trị của nhà Đường. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt tự cai quản.
Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản. Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở Tông Bình (Hà Nội).
Nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thuỷ, bộ từ Trung Quốc
sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Ở Tống Bình và một số
quận, huyện quan trọng, nhà Đường cho xây thành, đắp luỹ và tăng thêm số quân đồn trú...
Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa... Hằng năm, nhân dân ta phải cống nạp những
sản vật quý hiếm như ngọc trai, ngà voi, sừng tê, đồi mồi, trầm hương, vàng, bạc...
so sánh sơ đồ về văn lang âu lạc với thời kì bị đô hộ
Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc :
- Giống nhau :
+ Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
+ Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước
(quản lí).
- Khác nhau :
Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.
Tick nha
a)Tháng 5 năm 545 là lần thứ mấy quân Lương kéo quân sang xâm lược nước ta?
b)Theo em thì trong lần xâm lược này chúng chuẩn bị như thế nào?(về quân lính, tướng chỉ huy)
c)Chúng ta bước vào cuộc kháng chiến lần này gặp những khó khăn gì?
d)Nhận xét về tinh thần chiến đấu của quân và dân ta ở giai đoạn đầu trong cuộc kháng chiến lần này?
a,là lần thứ 2
b,một đạo quân lớn theo hai đường thủy,bộ tiến xuống vạn xuân
c,mình ko biết làm
a)là lần thứ 3 b)vua Lương cử Dương Phiêu...tiến xuống Vạn Xuân (SGK/60) c)Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc)...kháng chiến chống quân Lương (SGK/61)
Tick mik nha
"Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!"
a) Em hiểu gì về phẩm chất cao quý của Bà Triệu qua đoạn văn tự sự trên?
b) Bà Triệu cùng anh dấy binh khởi nghĩa lúc mới 19 tuổi, điều đó làm cho thanh thiếu niên chúng ta có suy nghĩ gì?
a) bà là 1 người giàu lòng yêu nước, có chí lớn, kiên cường, bất khuất
Quan sát, phân tích Sơ đồ phân hóa xã hội (trang 55- SGKLS6) em thấy ở thời kì này xã hội nước ta đã phân hóa sâu sắc hơn trước như thế nào?
a) Tầng lớp nào mất đi?
b) Tầng lớp nào mới hình thành?
c) Em có biết tại sao từ một lớp nông dân công xã, lúc này lại có thêm tầng lớp nông dân lệ thuộc?
Xã hội nước ta phân hóa sâu sắc hơn:
-Hào trưởng người Việt bị nhà Hán khinh rẻ nhưng lại có vai trò uy tín với nhân dân.
a,Tầng lớp Vua,Quý tộc mất đi
b,Tầng lớp Quan lại đô hộ,Hào trưởng Việt-địa chủ Hán,Nông dân lệ thuộc mới hình thành
c,Tại vì vào thời điểm đó dân ta bị bóc lột và phải làm điều chúc nói.Một số người bị bóc lột sức lao động rất nhiều,của cải và vật chất trở nên nghèo túng\(\Rightarrow\)phải sống thuê cho các địa chủ giàu\(\Rightarrow\)trở thành nông dân lệ thuộc
mình đánh dấu suy ra mà chẳng hiểu sao nó lại thành
\(\Rightarrow\)
Thông cảm nhé!
Qua câu nói của Bà Triệu, em thấy bà là người như thế nào
- Câu nói của Bà thể hiện ý chí, nguyện vọng thiết tha của Bà là " giành lại giang sơn cởi ách nô lệ
- Bà Triệu là con người khảng khái, giàu lòng yêu nc, có chí lớn, Bà là tiêu biểu cho ý chí bất khuất của người phụ nữ Việt và dân tộc Việt trong việc kiên quyết đấu tranh chống quân đô hộ giành độc lập cho dân tộc
Bạn cũng có thể lên vietjack để trả lời câu hỏi này và câu hỏi khác
Qua câu nói trên có thể thấy:
- Bà Triệu là người khảng khái, giàu lòng yêu nước, có chí lớn.
- Câu nói của bà thể hiện ý chí, nguyện vọng thiết tha của bà là “đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ”.
- Bà là tiêu biểu cho ý chí bất khuất của người phụ nữ Việt và dân tộc Việt, kiên quyết đấu tranh chống ách đô hộ giành lại độc lập cho dân tộc.
Tuy phải sống dưới chế độ thống trị hà khắc của nhà Ngô nhuung nhân dân ta ở các làng xã vẫn giữ được phong tục tập quán riêng của mình.
Các phong tục cổ truyền vẫn giữ được là............................................
Các phong tục cổ truyền vẫn giữ được xăm mình,nhuộm răng,ăn trầu,.......HỌC TỐT NHÉ.
Các phong tục cổ truyền vẫn giữ được là:
Nhân dân ta vẫn nói Tiếng Việt, sống theo phong tục người Việt, vận dụng chữ Hán theo cách đọc của mình.
Quan sát, phân tích sơ đồ phân hóa xã hội (trang 55 - SGKLS6) em thấy ở thời kì này xã hội nước ta đã phân hóa sâu sắc hơn trước như thế nào?
a) Tầng lớp nào mất đi?
b) Tầng lớp nào mới hình thành?
c) Em có biết tại sao từ một tầng lớp nông dân công xã, lúc này lại có thêm tầng lớp nông dân lệ thuộc?
tầng hào trưởng việt , địa chủ hán , quan lại đô hộ vầ nông dân lệ thuộc
Đọc lại phần in nghiêng (trang 55 - SGKLS6), cho biết có những gì mới về xã hội được du nhập vào nước ta?
Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán,nho giáo,phật giáo và đạo giáo,những phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.
chúc bn hok tốt