Hút thuốc lá có hại gì?
Có hại gì cho sức khỏe?
Ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?
Hút thuốc lá có hại gì?
Có hại gì cho sức khỏe?
Ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?
1. Thuốc lá là chất gây nghiện: làm người hút phụ thuộc vào thuốc lá, dẫn đến nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người hút
- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc, có thể gây ra nhiều căn bệnh như ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp và tim mạch,......
- Khói thuốc lá làm hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn,....
3. Ảnh hưởng đến những người xung quanh
- Những người không hút thuốc lá nhưng hít phải khói thuốc lá cũng dễ bị mắc các bệnh như người hút thuốc lá.
- Trẻ em sống trong môi trường có khói thuốc lá dễ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm tai giữa,......
- Sống gần người hút thuốc lá, trẻ em dễ bắt chước và trở thành người nghiện thuốc lá.
Hút thuốc lá có hại :
- Thuốc lá là một chất ngây nghiện
- Hút nhiều có thể khiến nghiện
- Có thể gây ung thư phổi
- Nếu hút quá nhiều có thể tử vong
Có hại đến người xung quanh :
- Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc hại khi hút ở nơi công cộng có thể người khác hít vào gây ảnh hưởng đến sức khỏe hoặc tệ hơn là gây ung thư phổi dẫn đến tử vong
Giải thích hiện tượng: Xác động thực vật chết sau một thời gian thì ko còn nữa
Hiện tượng này gọi là phân hủy.
Phân hủy được xem là bắt đầu từ khi chết, gây bởi hai nhân tố: (1) tự phân (autolysis) do các mô trong cơ thể bị tan rã dưới tác động của các hóa chất và enzym nội sinh; (2) thối rữa (putrefaction) do các mô bị vi khuẩn bên ngoài hủy hoại. Trong quá trình phân hủy có giải phóng một số loại khí có mùi hôi thối đặc trưng.
Các tác nhân chính tham gia quá trình phân hủy là vi khuẩn và nấm, bên cạnh đó còn có côn trùng và các sinh vật nhỏ bé khác.
Phân hủy là quá trình mà trong đó vật chất hữu cơ bị tan rã thành các dạng vật chất đơn giản hơn. Quá trình đóng vai trò hết sức quan trọng để quay vòng lượng vật chất hữu hạn chiếm chỗ trong quần xã. Xác chết của các sinh vật bắt đầu phân hủy không lâu sau khi chúng chết. Xác của mỗi loại sinh vật tuy rằng phân hủy theo cách khác nhau nhưng đều trải qua các giai đoạn giống nhau. Ngành khoa học nghiên cứu về sự phân hủy thường được gọi là mồ học (tiếng Anh: taphonomy, phát xuất từ tiếng Hy Lạp τάφος (taphos), nghĩa là "cái mồ").
Sau một thời gian, xác động vật sẽ bị vi khuẩn, nấm hoại sinh sẽ phân hủy chúng và lấy chất hữa cơ
Em hãy nêu những đặc điểm chủ yếu của lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm? Có thể nhận biết một cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp 1 lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào ?
Câu 1. Đặc điểm chủ yếu đế phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là gì ?
Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
Câu 2. Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào ?
+ Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song
+ Lớp hai lá mầm: PHôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng
Câu 1. Đặc điểm chủ yếu đế phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là gì ?
Trả lời:
Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
Câu 2. Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào ?
Trả lời:
+ Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song
+ Lớp hai lá mầm: PHôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng
đặt điểm chủ yếu giữa
lớp1lá mầm và lớp2 lá mầm
lớp 1 lá mầm :Rễ chùm
-chủ yếu tthaan cỏ
-kiểu thân lá song song hoặc hình cung
- số cánh hoa 6(3 cánh)
chất dinh dưỡng dự trữ chứa ở phôi nhũ
- số lá mầm ở phôi 1 lá mầm
Lớp 2 lá mầm :
- kiểu rễ: cọc
-dạng thân : đa dạng như thân leo, gỗ, cỏ, bò.
- kiểu thân lá: mạng
-Số cánh hoa:4hoặc 5 cánh
- chất dinh dưỡng dự trữ: chứa ở 2 lá mầm
- số là mầm ở phôi : 2 lá mầm
Nhận biết***: số lá mầm ở phôi
mô tả đc một số bệnh do Nguyên sinh vật(trùng sốt rét,trùng kiết lị,...)gây nên ở địa phương
ý nghĩa bảo vệ đa dang sinh học?
giun đũa gây ra những tác hại đối với sức khỏe con người như thế nào?
ahihi giúp mik zới!!!!!
Câu 1:
Câu hỏi của Phạm Hương Giang - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Câu 3:
Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.
Nêu vai trò của đa dạng sinh học đối với con người và tự nhiên và nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học trên thế giới và ở Việt nam
Nêu vai trò của đa dạng sinh học đối với con người và tự nhiên:
- Cung cấp thực phẩm, sức kéo
- Cung cấp sản phẩm công nghệ, dược liệu
- Trong nông nghiệp, có giá trị văn hóa, những loài có tác dụng tiêu diệt sinh vật gây hại
-...
Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học: do đốt phá rừng làm nương rẫy, săn bắn thú bừa bãi, các chất thải của các nhà máy...
Có ai giải thích giùm mình tại sao trái đất lại xảy ra hiện tượng ban ngày , ban đêm . Nếu như trái đất xoay quanh mặt trời thì có lẽ phải là ban ngày luôn chứ ...tại sao ? Ai nhanh mình tick ...lẹ lẹ nha , mình muốn biết lắm !!!!mình cảm ơn nhiều
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).
.
- Do Trái Đất có hình dạng quả cầu nên chỉ chiếu sáng được một nửa: nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa còn lại là ban đêm.
- Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm
Viết một bài tuyên truyền về bảo vệ đa dạng sinh học cho một vùng bảo vệ hoặc khu bảo tồn, vườn quốc gia mà em biết
Khu Bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh Quảng Nam nằm trên địa bàn 2 huyện Nam Giang và Phước Sơn, với diện tích rừng và đất rừng hiện nay là hơn 75.000 ha, trong đó diện tích đất có rừng là hơn 62.000 ha chiếm hơn 82% diện tích khu bảo tồn. Vùng rộng lớn tiếp giáp với các Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh Kon Tum và Quảng Nam tạo nên một trong những vùng rừng liên tục và rộng lớn ở Việt Nam. Hơn thế nữa, nó còn là phần quan trọng trong Hành lang đa dạng sinh học kéo dài từ Kon Tum (Ngọc Linh) - Quảng Nam (Sông Thanh, Sao la, Voi, Ngọc Linh) - Thừa Thiên - Huế (Bạch Mã, Phong Điền) - Quảng Trị (Bắc Hướng Hóa, Đakrông). Khu Bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh còn nằm trong vùng chim đặc hữu cao nguyên Kon Tum (khu vực Lò Xo).
Với tiềm năng đa dạng sinh học cao, Sông Thanh được xem là một thành phần quan trọng trong cảnh quan ưu tiên Trung Trường Sơn của vùng sinh thái dãy Trường Sơn. Đây là vùng lõi chủ yếu của vùng cảnh quan có vị trí ưu tiên của quốc gia, khu vực và toàn cầu do giá trị đa dạng sinh học và số lượng cao các loài đặc hữu đã ghi nhận được.
Ông Phan Tuấn, Chi cục Trưởng Chi cục Kiểm lâm Quảng Nam cho biết: Để thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học trong khu bảo tồn, Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Nam đã phối hợp với các ban, ngành chức năng tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốt quy định về bảo vệ đa dạng sinh học; đồng thời củng cố và bố trí lại kiểm lâm địa bàn để phù hợp với năng lực công tác và yêu cầu nhiệm vụ được giao. Kiểm lâm địa bàn phối hợp với Lâm nghiệp xã tham mưu giúp UBND các xã trong vùng xây dựng và triển khai tốt phương án quản lý, bảo vệ rừng tại địa phương; tổ chức gây nuôi và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã trên địa bàn quản lý.
Không những đẩy mạnh tuyên truyền, lực lượng kiểm lâm Quảng Nam còn tích cực triển khai thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy rừng và quản lý nương rẫy trên địa bàn quản lý; xây dựng phương án quản lý, bảo vệ rừng, thành lập các lực lượng chuyên trách, lực lượng quần chúng trong bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng với 200 người tham gia; tham mưu UBND các xã chọn người để ký hợp đồng trực cảnh báo cháy rừng tại 03 xã trọng điểm TàBhing, Phước Năng, Phước Công trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 8 hàng năm.
Ông Từ Văn Khánh, Giám đốc Bản Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh cho biết: Bên cạnh việc tuyên truyền, vận động người dân chấp hành tốt các chủ trương về bảo tồn đa dạng sinh học rừng trong Khu bảo tồn thiên nhiên thì lực lượng kiểm lâm của Hạt Kiểm lâm Rừng đặc dụng Sông Thanh còn tích cực phối hợp với cơ quan chức năng tổ chức đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm về quản lý, bảo vệ rừng. Năm 2015, lực lượng chức năng đã phát hiện và lập biên bản 94 vụ vi phạm, trong đó tạm giữ 76 m3 gỗ xẻ, 14 m3 gỗ tròn, 9 mô tô, 1 cá thể khỉ đuôi dài (đã lập biên bản và thả vào môi trường tự nhiên); ra quyết định xử lý 89 vụ, thu nộp ngân sách nhà nước hơn 1,13 tỷ đồng.
Ngoài ra, Hạt Kiểm lâm Rừng đặc dụng Sông Thanh phối hợp với Đồn Biên phòng Đắc Pring, Đồn Biên phòng cửa khẩu Nam Giang tổ chức ký kết quy chế phối hợp trong công tác quản lý, bảo vệ rừng vùng giáp ranh, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị trong việc phối hợp kiểm tra, truy quét các hoạt động khai thác lâm, khoáng sản trái phép trong lâm phận tại khu vực biên giới.
Để bảo tồn đang dạng sinh học tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh một cách bền vững, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh đã tích cực thực hiện việc giao khoán cho 125 nhóm hộ và 231 hộ gia đình với diện tích hơn 41.000 ha, đồng thời cũng đã thực hiện việc hỗ trợ đầu tư phát triển cộng đồng vùng đệm cho 24 cộng đồng thôn. Các chương trình này đã huy động sức mạnh toàn dân vào công tác bảo vệ rừng, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng lên; đồng thời góp phần thay đổi nhận thức cho người dân trong việc sử dụng tài nguyên bền vững, giảm thiểu các tác động xấu đối với rừng.
các bạn làm ơn viết ngắn gọn một tí nha
Mik tick cho
Vai trò của Nguyên sinh vật là gì
Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ (trùng biến hình, trùng roi..)
Có ý nghĩa về mặt địa chất
Giúp cân bằng vi lượng trong đất, hình thánh các khoáng chất
Là đối tượng cho các nghiên cứu cơ bản của di truyền học
Mô tả câch bố trí thí nghiệm chứng minh
nêu đặc điểm chung của thực vật
Đặc điểm chung của thực vật là gì?
- Tự tổng hợp được ... chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ có diệp lục và ánh sáng...
- Có đời sống.. cố định.
- Phản ứng chậm với các.........kích thích... từ bên ngoài.
- Tự tổng hợp các chất hữu cơ
- Phần lớn ko có khả năng di chuyển
- Phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài