Sơ đồ tư duy bài 19
Sơ đồ tư duy bài 19
Hãy trình bày nguyên tắc trong phòng trừ sâu, bệnh hại? Bản thân em cần đảm bảo yêu cầu gì khi sử dụng thuốc hoá học ?
TK
- Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại có ba cách:
+ Phun thuốc
+ Rắc thuốc vào đất
+ Trộn thuốc vào hạt giống
- Cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng
+ Phun đúng kĩ thuật (đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa,...)
Tham khảo
Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.
Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại bằng cách: phun thuốc, rải thuốc, trộn thuốc nhưng phải theo hướng gió. Cần đảm bảo các yêu cầu: - Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng. - Phun đúng kĩ thuật ( đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa)
Câu 27: Sử dụng thuốc hoá học để hạn chế ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật là:
A. Thuốc có phổ tác dụng rộng.
B. Thuốc phân huỷ chậm.
C. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường.
D. Sử dụng với nồng độ thấp hơn quy định.
Câu 28: Sử dụng thuốc hoá học để hạn chế ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật?
A. Thuốc có phổ tác dụng rộng.
B. Thuốc phân huỷ chậm.
C. Sử dụng thuốc có thời gian cách li ngắn.
D. Sử dụng với nồng độ thấp hơn quy định.
Câu 29: Sử dụng thuốc hoá học để hạn chế ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật?
A. Thuốc có phổ tác dụng rộng
B. Thuốc phân huỷ chậm
C. Sử dụng thuốc đặc hiệu
D. Sử dụng với nồng độ thấp hơn quy định
Câu 26: Sử dụng thuốc hoá học có đặc điểm nào sau đây thì ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật? A. Thuốc có phổ tác dụng rộng. B. Thuốc đặc hiệu. C. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường. D. Thuốc có thời gian cách li ngắn. Câu 27: Sử dụng thuốc hoá học để hạn chế ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật là: A. Thuốc có phổ tác dụng rộng. B. Thuốc phân huỷ chậm. C. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường. D. Sử dụng với nồng độ thấp hơn quy định. Câu 28: Sử dụng thuốc hoá học để hạn chế ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật? A. Thuốc có phổ tác dụng rộng. B. Thuốc phân huỷ chậm. C. Sử dụng thuốc có thời gian cách li ngắn. D. Sử dụng với nồng độ thấp hơn quy định. Câu 29: Sử dụng thuốc hoá học để hạn chế ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật? A. Thuốc có phổ tác dụng rộng B. Thuốc phân huỷ chậm C. Sử dụng thuốc đặc hiệu D. Sử dụng với nồng độ thấp hơn quy định
Bản thân em cần làm gì để hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học ?
Biện pháp 1:Chỉ dùng thuốc hoá học bảo vệ thực vật khi dịch hại tới ngưỡng gây hại.
Biện pháp 2:Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao; phân huỷ nhanh trong môi trường; không sử dụng thuốc quá độc
Biện pháp 3:Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng.
Biện pháp 4:Trong quá trình bảo quản, sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật cần tuân thủ quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Biện pháp 5:Không sử dụng các loại thuốc có lượng hoạt chất sử dụng quá cao; không dùng quá liều quy định; đảm bảo thời gian cách ly
Vì sao sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật tiêu diệt được nhiều loài sâu , bệnh hai?giúp dùm mình cần gấp tối nay 11h
Nêu các biện pháp bảo đảm an toàn lao động cho người đi phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật
- Người đi phun thuốc phải là người: Khoẻ mạnh, trưởng thành, không để trẻ em, phụ nữ có thai, người có vết thương hở, lở loét đi phun thuốc.
- Người phun phải có đầy đủ quần áo bảo hộ và công cụ lao động khi tiếp xúc với thuốc: Quần áo dài, tạp dề bằng nilon hay vải không thấm ướt, mũ, khẩu trang, kính. Ăn no trước khi phun thuốc. Không dùng bình phun bị rò rỉ hoặc để thuốc dây lên da. Không ăn uống, hút thuốc trong khi phun thuốc.
- Khi nghỉ ngơi, giải lao: Chọn nơi thoáng mát, xa nới phun thuốc. Chỉ ăn uống, hút thuốc sau khi đã rửa tay, mặt mũi thật sạch. Không chăn thả gia súc trong khi đang phun thuốc.
Cho mk xin một số hình ảnh về tác hại của việc sd thuốc hóa học và biện pháp hạn chế vs ạ
tìm hiểu về thuốc bảo vệ thực vật là gì( có thể sưu tầm tranh ảnh mẫu thật 1 số loại thuốc). Nêu tác dụng của 1 số loại thuốc thông thường( có thể tham khảo thêm 1 số chế phẩm sinh học đã được sử dụng ở địa phương)
MỌI NGỪ GIÚP DÙM MINH TUẦN NÀY PHẢI NỘP RỒI Ạ
Thuốc bảo vệ thực vật là chất hoặc hỗn hợp các chất hoặc chế phẩm vi sinh vật có tác dụng phòng ngừa, ngăn chặn, xua đuổi, dẫn dụ, tiêu diệt hoặc kiểm soát sinh vật gây hại thực vật; điều hòa sinh trưởng thực vật hoặc côn trùng; bảo quản thực vật; làm tăng độ an toàn, hiệu quả khi sử dụng thuốc.
* Tác dụng của thuốc BVTV
a. Thuốc BVTV tác dụng tiếp xúc
Cách thông thường để kiểm soát sâu hại là phun thuốc BVTV lên sâu hại hoặc lên bề mặt đối tượng cần bảo vệ có sâu đi qua với một lượng đủ thấm qua lớp vỏ cơ thể sâu hại. Thuốc có tác dụng như vậy gọi là thuốc có tác dụng tiếp xúc.
b. Thuốc BVTV tác dụng vị độc
Thuốc có tác dụng vị độc được sử dụng ở dạng phun, bột rắc hay mồi độc và được dùng để diệt các loài có hại qua đường miệng của chúng. Các loài có hại ăn phải thuốc cùng với thức ăn qua miệng.
c. Thuốc BVTV tác dụng nội hấp
Một vài loại côn trùng như ve, rệp,...hút nhựa bằng miệng. Chúng dùng miệng nhỏ hình kim cắm vào cây trồng và hút nhựa. Loài côn trùng này rất khó diệt bằng loại thuốc có tác dụng tiếp xúc. Nhờ cách gây độc vào nguồn thức ăn của chúng là nhựa cây, chúng ta có thể đưa thuốc vào cơ thể côn trùng đó. Đó là cách gây tác dụng nội hấp.
d. Thuốc BVTV tác dụng xông hơi
Để loại trừ một số sâu hại ngũ cốc, bột mì, chúng ta phải áp dụng biện pháp xông hơi. Thuốc xông hơi được đưa vào khu vực cần xử lý ở dạng rắn, lỏng hoặc dạng khí. Thuốc lan toả khắp không gian có sâu hại và diệt sâu hại qua đường hô hấp.
Ai đang online điểm danh nào