Bài 18-19. Chu kì tế bào, các hình thức phân bào, nguyên phân và giảm phân

H24
Xem chi tiết
H24
23 tháng 3 2022 lúc 20:00

Câu 7 : 

a) Số tế bào tạo ra sau 8 lần nguyên phân :  \(2^8=256\left(tb\right)\)

b) Số NST có trong các tb mới đc hih thành :  \(256.2n=256.8=2048\left(NST\right)\)

 

Bình luận (0)
H24
23 tháng 3 2022 lúc 20:02

Câu 8 : 

a) NST kép đang nằm trên mặt phẳng xích đạo -> Kì giữa

b) Số tb đang thực hiện nguyên phân : \(\dfrac{120}{2n}=\dfrac{120}{20}=6\left(tb\right)\)

c) Hoàn tất quá trình nguyên phân tạo ra :  \(6.2^1=12\left(tb\right)\)

Bình luận (0)
DD
23 tháng 3 2022 lúc 20:19

Câu 7 : 

a) Số tế bào tạo ra sau 8 lần nguyên phân :  28=256(tb)28=256(tb)

b) Số NST có trong các tb mới đc hih thành :  256.2n=256.8=2048(NST)256.2n=256.8=2048(NST)

Câu 8 : 

a) NST kép đang nằm trên mặt phẳng xích đạo -> Kì giữa

b) Số tb đang thực hiện nguyên phân : 

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
VH
23 tháng 3 2022 lúc 20:28

tham khảo

 

Giảm phân là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân.

 

Diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục.

Gồm 2 lần phân bào liên tiếp, nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian của giảm phân I.

Mỗi lần phân bào gồm 4 kì: đầu, giữa, sau và cuối.

1. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I

 

Diễn biến của các kì trong giảm phân I

Các kì

Hình ảnh

Diễn biến

Kì trung gian I

- NST ở dạng sợi mảnh.

- NST tự nhân đôi dính với nhau ở tâm động.

Kì đầu I

- Các NST kép xoắn và co ngắn.

- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo.

Kì giữa I

- Các NST kép trong cặp tương đồng tách nhau ra.

- Xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau I

- Các NST kép trong cặp tương đồng phân li về 2 cực của tế bào.

Kì cuối I

- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST là n kép.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
H24
22 tháng 3 2022 lúc 19:56

Vận dụng để giải bài tập nguyên phân thik co các dạng tính toán kiểu tính số NST của các tb ở kì đầu, giữa, sau, cuối; ngoài ra có các dạng

- Tính số NST môi trường cung cấp tương đương = công thức \(a.2n.\left(2^x-1\right)\) với a lak số tb mẹ, x lakf số lần nguyên phân, 2n lak bộ NST lưỡng bội.

- Tính số NST mt cung cấp hoàn toàn vs công thức \(a.2n.\left(2^x-2\right)\).

- Tính số thoi phân bào = công thức \(2^x-1\)

Còn có các bài toàn ngược cho trước số NST môi trường cung cấp hoặc số thôi bị phân hủy,..... và bắt tìm số lần nguyên phân, bộ NST lưỡng bội,....

Nói chung phải hok thuộc các chu kì tb và các công thức thik sẽ giải đc 1 cách dễ dàng

Bình luận (1)
NV
Xem chi tiết
VH
22 tháng 3 2022 lúc 15:17

tham khảo

* Nguyên nhân của sự phân bào không bình thường của 1 số tế bào khi không vượt qua được điểm kiểm soát là do cơ thể có hệ thống kiểm soát việc phận bào , khi có sự phân bào bị rối loạn cơ thể điều chỉnh kịp thời 

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
H24
22 tháng 3 2022 lúc 11:16

Tham khảo:
ở tế bào: Tế bào hợp tử, tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai.
Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.

Chu kì tế bào gồm:Kì trung gian:Pha G1: tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởngPha S: nhân đôi ADN và NSTPha G2: tổng hợp các chất còn lạiQuá trình nguyên phânKết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.
Bình luận (2)
KS
22 tháng 3 2022 lúc 11:33

Tham khảo:
ở tế bào: Tế bào hợp tử, tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai.
Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.

Chu kì tế bào gồm:Kì trung gian:Pha G1: tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởngPha S: nhân đôi ADN và NSTPha G2: tổng hợp các chất còn lạiQuá trình nguyên phânKết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.

Bình luận (0)
VH
22 tháng 3 2022 lúc 11:49

Tham khảo:

ở tế bào: Tế bào hợp tử, tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai.

Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.

 

Chu kì tế bào gồm:Kì trung gian:Pha G1: tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởngPha S: nhân đôi ADN và NSTPha G2: tổng hợp các chất còn lạiQuá trình nguyên phânKết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
TL
22 tháng 3 2022 lúc 11:20

Tham khảo :

*Những diễn biến nguyên phân:

+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Thoi phân bào xuất hiện.

+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

+ Kì cuối: NST dãn xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

*Những diễn biến giảm phân:

Giảm phân I:

+Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.

+Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

+Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.

+Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành. 

=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.

Giảm phân II:

+Kì đầu II: NST co xoắn.

+Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

+Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.

+Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.

Bình luận (0)
VH
22 tháng 3 2022 lúc 11:52

Tham khảo :

 

*Những diễn biến nguyên phân:

 

+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Thoi phân bào xuất hiện.

 

+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

 

+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

 

+ Kì cuối: NST dãn xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

 

*Những diễn biến giảm phân:

 

Giảm phân I:

 

+Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.

 

+Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

 

+Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.

 

+Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành. 

 

=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.

 

Giảm phân II:

 

+Kì đầu II: NST co xoắn.

 

+Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

 

+Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.

 

+Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.

Bình luận (0)
DD
23 tháng 3 2022 lúc 20:20

Tham khảo :

*Những diễn biến nguyên phân:

+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Thoi phân bào xuất hiện.

+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

+ Kì cuối: NST dãn xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

*Những diễn biến giảm phân:

Giảm phân I:

+Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.

+Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

+Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.

+Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành. 

=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.

Giảm phân II:

+Kì đầu II: NST co xoắn.

+Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

+Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.

+Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
TL
22 tháng 3 2022 lúc 10:26

TK

- Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản.

- Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.

- Ngoài ra, nguyên phân cũng đóng vai trò quan trọng giúp cơ thể tái sinh những mô hoặc các cơ quan bị tổn thương

- Ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể con có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ.

 


 

Bình luận (5)
KS
22 tháng 3 2022 lúc 11:34

tham  khảo 

TK

- Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản.

- Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.

- Ngoài ra, nguyên phân cũng đóng vai trò quan trọng giúp cơ thể tái sinh những mô hoặc các cơ quan bị tổn thương

- Ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể con có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
20 tháng 3 2022 lúc 7:28

a) Số tb con sau khi kết thúc nguyên phân : \(\dfrac{5120}{n}=\dfrac{5120}{40}=128\left(gtử\right)\)

* Nếu tb này là đực -> Số tb tham gia gp : \(128:4=32\left(tb\right)\)

* Nếu tb này là cái -> Số tb tham gia gp : \(128:1=128\left(tb\right)\)

b) Số NST mt cung cấp cho gp :  

* Nếu tb này là đực -> \(32.2n=32.80=2560\left(NST\right)\)

* Nếu tb này là cái ->  \(128.2n=128.80=10240\left(NST\right)\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
19 tháng 3 2022 lúc 20:26

* Nếu tb đó là đực : 

Số NST có trong các giao tử : \(10.4.n=10.4.10=400\left(NST\right)\)

* Nếu tb đó là cái : 

Số NST có trong các giao tử : \(10.1.n=10.1.10=100\left(NST\right)\)

Bình luận (0)