giải thích tại sao vào những ngày thười tiết khô ráo khi lau chùi gương soi bằng khăn khô, ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng
giải thích tại sao vào những ngày thười tiết khô ráo khi lau chùi gương soi bằng khăn khô, ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng
Vì khi lau chùi gương soi bằng vải khô, giữa vải và gương đã xảy ra lực ma sát khiến gương bị nhiễm điện và hút các bụi vải gần mình
Vì khi lau chùi gương soi bằng khăn khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.
tham khảo
Vì khi lau chùi gương soi bằng vải khô, giữa vải và gương đã xảy ra lực ma sát khiến gương bị nhiễm điện và hút các bụi vải gần mình
Giải thích vì sao khi chưa cọ xát thước nhựa vào vải khô thì thước nhựa k bị nhiễm điện còn sau khi cọ xát thì thước nhựa nhiễm điện âm và mảnh vải nhiễm điện dương?
2. cho 3 vật A,B,C. A dương, B âm. làm thế nào để biết được C đã nhiễm điện hay chưa và C nhiễm điện gì
Nếu vật A để lại gần vật C nếu vật C hút chứng tỏ vật C nhiễm điện âm
Ngược lại vật C đẩy vật A thì chứng tỏ vật C nhiễm điện dương
Và nếu đẩy vật C lại gần vật A và thấy vật C bị đẩy còn vật A ko bị đẩy chứng tỏ vật C ko nhiễm điện
có mấy loại diện tích và nêu sự tương tác giữa các loại diện tích?
tham khảo
+ Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Tham khảo
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
tham khảo
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
trong thí nghiệm ở hình vẽ :vật A,B đều bị nhiễm
điện, vật A mâng ddienhj tích dương(+),và được
treo bằng sợi chỉ mảnh.
a)hãy ghi dấu điện tích(+)hay(-)cho vật B.
b)giải thích?
Vật B cũng mang điện tích dương (+)
Bởi vì :
- 2 vật cùng dấu thì đẩy nhau
- Vật A và B đang đẩy nhau
Câu 2:Một mạch điện gồm có 1 nguồn điện 2 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc và các dây dẫn nối. Sử dụng các kí hiệu quy ước em hãy vẽ sơ đồ mạch điện này và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng?
b.Khi bóng đèn sáng chịu tác dụng nào của dòng điện?
Ai giải giúp mình câu này vs :(
Biết rằng mảnh lụa cũng bị nhiễm điện.Hỏi mảnh luạ mang điện tích dương hay điện tích âm? Vì sao?
Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.
Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
tham khảo :
Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron.
Câu 1: Cọ xát một thanh thủy tinh vào một mảnh lụa. Đưa mảnh lụa này lại gần đầu thanh thủy tinhđược cọ xát thì chúng hút nhau.Biết rằng mảnh lụa cũng bị nhiễm điện.Hỏi mảnh luạmang điện tích dương hay điện tích âm? Vì sao?
Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.
Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
tham khảo
Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.
Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.
Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
Để mạ vàng cho một đồng hồ ta làm như thế nào?
Tham khảo ah:
Cách mạ vàng cho dây đồng hồ: Ta nối đồng hồ với cực âm, nối miếng vàng với cực dương của nguồn điện. Nhúng đồng hồ và tấm vàng vào dung dịch muối vàng ﴾vàng clorua﴿. Sau đó đóng công tắc, cho dòng điện chạy qua dung dịch 1 thời gian, sẽ có 1 lớp vàng phủ trên vỏ đồng hồ.
Tham khảo:
Ta nối đồng hồ vs cực âm , nối 1 miếng vàng vs cực dương của nguồn điện. Nhúng đồng hồ và tấm vàng vào dung dịch muối vàng.Sau đó đóng công tắc, cho dòng điện chạy qua dung dịch 1 thời gian, sẽ có 1 lớp vàng phủ trên vỏ đồng hồ.
Tham khảo:
Cách mạ vàng cho dây đồng hồ: Ta nối đồng hồ với cực âm, nối miếng vàng với cực dương của nguồn điện. Nhúng đồng hồ và tấm vàng vào dung dịch muối vàng ﴾vàng clorua﴿. Sau đó đóng công tắc, cho dòng điện chạy qua dung dịch 1 thời gian, sẽ có 1 lớp vàng phủ trên vỏ đồng hồ.
Giúp mình với
CÂU HỎI:
Một thanh thủy tinh chưa bị nhiễm điện sau khi cọ xát trở thành vật mang điện tích dương. Khi đó vật này đã:
a) Nhận thêm điện tích dương
b) Tác dụng sinh lí
c) Nhận thêm electron
d) Tác dụng từ
e) Tác dụng nhiệt
f) Mất bớt điện tích dương
g) Mất bớt electron
Cảm ơn mọi người nhiều ạ^^.