Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

TM
Xem chi tiết
MH
30 tháng 12 2020 lúc 10:18

undefined

Nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B

=> Nhóm máu O truyền được cho người nhóm máu A

Nhóm máu A có kháng nguyên A trên các tế bào hồng cầu và kháng thể B có trong huyết tương.

=> Nhóm máu A truyền được cho người nhóm máu A. Nhóm máu AB không truyền đươc cho người nhóm máu A

Bình luận (3)
MN
Xem chi tiết
MH
24 tháng 12 2020 lúc 16:47

- Vòng tuần hoàn nhỏ:

+ Máu trong động mạch phổi nghèo oxi, giàu CO2, là máu đỏ thẫm

+ Máu trong tĩnh mạch phổi giàu oxi, nghèo CO2, là máu đỏ tươi

- Vòng tuần hoàn lớn:

+ Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo oxi, giàu CO2, là máu đỏ thẫm

+ Máu trong động mạch chủ giàu oxi, nghèo CO2, là máu đỏ tươi

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
VY
24 tháng 12 2020 lúc 12:55

+)Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.

+)Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
TS
17 tháng 10 2018 lúc 20:52

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ tuần hoàn máu ở người

Bình luận (0)
KH
17 tháng 10 2018 lúc 20:53

* Sơ đồ:

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ tuần hoà n máu ở người

Bình luận (0)
DD
18 tháng 1 2019 lúc 17:28

Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
KN
16 tháng 10 2018 lúc 12:43

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).



Bình luận (0)
DH
16 tháng 10 2018 lúc 12:54

*Vòng tuần hoàn nhỏ:

Tâm thất trái\(\rightarrow\) Tâm thất phải \(\rightarrow\) Động mạch phổi \(\rightarrow\) Phổi\(\rightarrow\)​ Tĩnh mạch phổi \(\rightarrow\) Tâm nhĩ trái\(\rightarrow\) Tâm thất trái

*Vòng tuần hoàn lớn:

Tâm thất trái\(\rightarrow\) Động mạch chủ \(\rightarrow\) Độnh mạch chủ trên

Độnh mạch chủ dưới

\(\downarrow\)

Tâm nhĩ phải \(\leftarrow\) Tĩnh mạch chủ \(\leftarrow\) Phần trên cơ thể Phần dưới cơ thể

Bình luận (0)
DH
16 tháng 10 2018 lúc 12:58

Sửa lại cho dễ nhìn nha

*Vòng tuần hoàn nhỏ:

Tâm thất trái Tâm thất phải→ Động mạch phổi Phổi​​​ Tĩnh mạch phổi Tâm nhĩ tráiTâm thất trái

*Vòng tuần hoàn lớn:

Tâm thất trái Động mạch chủ Độnh mạch chủ trên/ Độnh mạch chủ dưới\(\rightarrow\) Phần trên cơ thể/Phần dưới cơ thể \(\rightarrow\) Tĩnh mạch chủ \(\rightarrow\) Tâm nhĩ phải

Bình luận (0)
SN
Xem chi tiết
NP
15 tháng 10 2018 lúc 20:39

*Hồng cầu có huyết sắc tố Hemoglobin (Hb) có thể kết hợp với :

+ Khí Oxi ( O2 ) :Khi kết hợp máu có màu đỏ tươi.

+ Khí Cacbonic (CO2) :khi kết hợp máu có màu đỏ sẫm.

Bình luận (4)
HD
15 tháng 10 2018 lúc 20:43

Hồng cầu có huyết sắc tố Hb có thể kết hợp với:

+ Khí O2: Có máu đỏ tươi

+ Khí CO2: Có màu đỏ thẫm

Bình luận (0)
TO
Xem chi tiết
HD
14 tháng 10 2018 lúc 20:53

Hồng cầu tò mao mạch ngón cái thuộc tay trái -> tĩnh mạch ->->-> tâm nhĩ phải -> tâm thất phải -> động mạch phổi ->->-> mao mạch phổi -> tĩnh mạch phổi -ỳ -ỳ -ỳ tâm nhĩ trái tâm thất trái -ỳ động mạch chủ ->->-> mao mạch của ngón cái thuộc tay phải.

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
AA
9 tháng 10 2018 lúc 11:15

Tim nằm ở vùng ngực giữa phổi và đằng sau xương ức và nằm ở phía trên cơ hoành. Nó được bao bọc bởi màng ngoài của tim và hơi lệch sang bên trái.

Bình luận (0)
HD
9 tháng 10 2018 lúc 18:04

Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn,dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu,đó chính là động mạch.Cũng gần ở vị trí đó nhưng cạn hơn,gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
31 tháng 5 2018 lúc 16:04
Hệ bạch huyết gồm hệ mạch (mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết và ống bạch huyết) tạo nên phân hệ lớn và phân hệ nhỏ. Sự luân chuyển bạch huyết:

mao mạch bạch huyết --> mạch bạch huyết --> hạch bạch huyết --> mạch bạch huyết --> ống bạch huyết --> tĩnh mạch máu

Bình luận (0)
H24
31 tháng 5 2018 lúc 16:09

Trả lời:

Hệ bạch huyết gồm hệ mạch (mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết và ống bạch huyết) tạo nên phân hệ lớn và phân hệ nhỏ. Sự luân chuyển bạch huyết:

mao mạch bạch huyết --> mạch bạch huyết --> hạch bạch huyết --> mạch bạch huyết --> ống bạch huyết --> tĩnh mạch máu

Bình luận (0)