Rút gọn các biểu thức sau:
10 - 3x(x - 5) + 3(x2 - 4x)-3x
5y + 1 - 4.5y
Rút gọn các biểu thức sau:
10 - 3x(x - 5) + 3(x2 - 4x)-3x
5y + 1 - 4.5y
1)10x-3x(x-5)+3(x2-4x)-3x
<=>3(x2-4x)+10x-3x-3x(x-5)
<=>3(x2-4x)=7x-3x(x-5)
<=>3x2-12x+7x-3x2+15x
<=>3x2-3x2-12x+7x+15x
<=>-12x+7x+15x
<=>10x
2)5y+1-4.5y
<=>51.5y-4.5y
<=>5y(51-4)
<=>5y.1
<=>5y
Phân tích được ảnh hưởng của sóng thần đến hoạt động kinh tế, xã hội và môi trường
Khi vị trí tâm chấn của sóng thần càng gần với đất liền, chu kì sóng sẽ càng giảm. Điều này đồng nghĩa với việc, sức tàn phá của các đợt sóng thần sẽ diễn ra nhanh và mạnh hơn.
Sóng thần là những cột nước cao hàng chục mét, càn quét tất cả mọi thứ nơi chúng đi qua. Gây ra những thiệt hại không thể lường trước được.
Ảnh hưởng của sóng thần có thể kéo dài hàng ngàn km kể từ tâm chấn.
Vùng chịu thiệt hại nặng nề nhất bởi sóng thần là vùng ven biển có chiều cao thấp hơn 15m so với mực nước biển. Ngoài ra, những vùng vịnh có cửa biển hẹp sẽ chịu tác động lớn hơn do sức mạnh của sóng thần được khuếch đại hơn.
Sức mạnh hủy diệt của sóng thần còn được tạo ra bởi sự cộng hưởng khi các đợt sóng xô nhau liên tiếp tràn vào đất liền. Hiệu ứng cộng hưởng này làm gia tăng sức mạnh và sự tàn phá của sóng thần lên gấp nhiều lần.
Lịch sử đã ghi nhận rất nhiều trận sóng thần với sức tàn phá khủng khiếp. Trong số đó phải kể đến trận sóng thần xảy ra tại đảo Sumatra thuộc Indonexia ngày 26-12-2004. Một trận động đất mạnh 9,1 độ richter là nguyên nhân gây ra trận sóng thần này, nó đã gây ra một trận sóng thần kinh hoàng càn quét bờ biến các nước Indonexia, Thái Lan, Malaysia và kéo dài sang tận châu Phi. Nó đã cướp đi mạng sống của 283.000 người, hơn 1.100.000 người mất nhà cửa, thiệt hại hàng chục tỷ USD.
Khó khăn nào sau đây trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người do tác động của thuỷ triều?
A.Làm muối.B.Bồi đắp phù sa.C.Xâm nhập mặn.D.Đánh bắt thủy sản.
Khó khăn nào sau đây trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người do tác động của thuỷ triều?
A.Làm muối.B.Bồi đắp phù sa.C.Xâm nhập mặn.D.Đánh bắt thủy sản.
Giải thích hiện tượng thuỷ triều trong các câu nói sau:
1. Ba mươi nước ròng
2. Mùng mười nước kém
3.Mười bảy nước nhảy khỏi bờ
4.Thắng lợi của trận chiến Bạch Đằng Giang có bàn tay của mẹ thiên nhiên. Tại sao?
Thủy triều đem lại những lợi ích gì đối với sản xuất, đời sống và quân sự
những dòng biển đối xứng vs nhau qua Tây bắc bộ với đại tây dương
- Bắc Đại Tây Dương
+ Khoảng 30°B: bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển lạnh Canari, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển nóng Gơnxtơrim.
+ Khoảng 60°B: ở bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển lạnh Labrado.
- Bắc Đại Tây Dương
+ Khoảng 30°B: bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển lạnh Canari, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển nóng Gơnxtơrim.
+ Khoảng 60°B: ở bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển lạnh Labrado.
Nhiệt độ nước biển thay đổi theo(gió,độ cao,vĩ độ,khí áp?)
Phân tích ảnh hưởng của thủy triều đến hoạt động đến hoạt động sản xuất và đời sống của nhân dân ở ven biển . Từ khó khăn do cường triều gây ra thường có những biện pháp nào
tác động của dòng biển nóng, lạnh
- Nguyên nhân gây ra sóng , thủy triều và dòng biển ?
- Nhiệt độ không khí tùy thuộc vào yếu tố nào ?
- Vì sao vào mùa hè người ta thường đi nghỉ mát ở vùng núi và biển ?
a)
-Nguyên nhân của thủy triều là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng bị kéo cao lên ở hai miền đối diện nhau tạo thành hình ellipsoid. Một đỉnh của ellipsoid nằm trực diện với Mặt Trăng - là miền nước lớn thứ nhất, do lực hấp dẫn của Mặt Trăng gây ra. Còn miền nước lớn thứ hai nằm đối diện với miền nước lớn thứ nhất qua tâm Trái Đất, do lực li tâm tạo ra. Giữa hai nước lớn liên tiếp là nước ròng. Một khi vận tốc góc (tốc độ quay) của Quả Đất không đổi thì lực li tâm lớn nhất nằm ở nơi có bán kính quay lớn nhất khí đó là miền xích đạo của Trái Đất. Tuy nhiên bán kính quay chưa hẳn là bán kính Quả đất tại Xích đạo, là vì: Quả đất không hoàn toàn quay quanh trục của nó, cũng như là Mặt Trăng không hoàn toàn quay quanh Trái Đất, mà là: Hệ Quả Đất-Mặt Trăng quay xung quanh điểm trọng tâm của hệ này. Do khối lượng của Trái Đất lớn hơn của Mặt Trăng rất nhiều nên trọng tâm của hệ Trái Đất-Mặt Trăng nằm trong lòng Trái Đất, trên đường nối tâm của chúng. Tóm lại: Trái Đất vừa quay, vừa lắc.
b)
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau: +Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao. + Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C. + Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn. c) -Vì vào mùa hè trời nóng, người ta ra vùng ven biển hoặc núi cao là vì hai nơi này có không khí mát mẻ, nhiệt độ ôn hòa (nước biển ở vùng ven biển giúp điều hòa khí hậu, giúp cho mùa hè mát hơn, mùa đông ấm hơn; Tầng đối lưu cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C, vì vậy người ta lên vùng núi cao nhiệt độ sẽ giảm giúp ta cảm thấy có cảm giác mát và lạnh hơn).
a. Sóng
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
b. Thủy triều
– Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
c. Các dòng biển
– Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
nhiệt độ không khí tùy thuộc và những yếu tố :
a. Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí xa hay gần biển
Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:
– Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
– Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.
c) Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:
– Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.
– Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.