Câu 5. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là A. Chăm-pa. B. Phù Nam. C. Văn Lang. D. Lâm Ấp.
Câu 5. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là A. Chăm-pa. B. Phù Nam. C. Văn Lang. D. Lâm Ấp.
- An Dương Vương đã cho xây dựng công trình quốc phòng an ninh quan trọng nào?
- Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc được thể hiện qua tư liệu hiện vật nào?
Tham khảo
Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
- Những phong tục truyền thống nào từ thời Văn Lang - Âu Lạc vẫn được duy trì cho đến ngày nay?
thờ cúng tổ tiên, thần, các lực lượng thiên nhiên, tục gói bánh chưng, làm bánh giầy, ăn trầu, các lễ hội: ngày mùa, đấu vật, đua thuyền….
- Trang phục chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc vào ngày lễ và ngày thường khác nhau như thế nào?
Thường ngày:
+Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất.
+Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực
- Về mặc: Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất. Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc có nhiều kiểu, đeo đồ trang sức. Tóc cắt ngắn, bỏ xõa, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam bỏ sau lưng. Ngày lễ họ đeo đồng hồ trang sức như vòng tay hạt chuỗi, khuyên tai, phụ nữ mặc áo váy xòe kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.
Đề cương ôn tập
Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3 Xã hội nguyên thủy
Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
Câu 1:
Những dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở đâu?
A. Di cốt tìm thấy ở Nam Phi
B. Di cốt tìm thấy ở Gia-va (Indonexia)
C. Di cốt tìm thấy ở Thái Lan
D. Ở Tây Âu
Câu 2:
Người tối cổ có đặc điểm cơ thể:
A. Đôi tay khéo léo hơn
B. Đi đứng bằng hai chân
C. Trán cao, mặt phẳng
D. A, B, C đúng
Câu 3:
Người tinh khôn cách đây bao nhiêu năm?
A. 2 vạn năm
B. 3, 5 vạn năm
C. 4 vạn năm
D. 5 vạn năm
Câu 4:
Người tinh khôn xuất hiện ở đâu?
A. Châu Âu
B. Châu Á
C. Châu Phi
D. A, B, C đúng
Câu 5:
Người tinh khôn có đời sống như thế nào?
A. Sống theo bầy, hái lượm, săn bắt.
B. Sử dụng những mảnh đá có sẳn để làm công cụ, biết ghè đẽo.
C. Sống thành thị tộc.
D. Tất cả đều đúng
Câu 6:
Người tối cổ xuất hiện cách đây bao nhiêu năm?
A. 2 triệu năm
B. 3 triệu năm
C. 4 triệu năm
D. 5 triệu năm
Câu 7:
Trên người còn có 1 lớp lông mỏng đó là đặc điểm của:
A. Người tối cổ
B. Người tinh khôn
C. Người hiện đại
D. Vượn cổ
Câu 8:
Người ta phát hiện đồ sắt thời gian nào?
A. 2000 năm TCN
B. 1000 năm TCN
C. 3000 năm TCN
D. 4000 năm TCN
Câu 9:
Đời sống của thị tộc đã cao hơn, đầy đủ hơn so với người tối cổ ở điểm nào?
A. Họ đã biết làm nhà chòi để ở
B. Chế tạo công cụ.
C. A, B đúng
D. A, B sai
Câu 10:
Thị tộc là
A. 1 nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình
B. Nhóm người có khoảng hơn 10 gia đình, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ co chung dòng máu.
C. Nhóm người có khoảng hơn 5 gia đình, gồm 2 thế hệ già trẻ co chung dòng máu.
D. Là 1 nhóm người sống chung với nhau
Câu 1:
Những dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở đâu?
A. Di cốt tìm thấy ở Nam Phi
B. Di cốt tìm thấy ở Gia-va (Indonexia)
C. Di cốt tìm thấy ở Thái Lan
D. Ở Tây Âu
Câu 2:
Người tối cổ có đặc điểm cơ thể:
A. Đôi tay khéo léo hơn
B. Đi đứng bằng hai chân
C. Trán cao, mặt phẳng
D. A, B, C đúng
Câu 3:
Người tinh khôn cách đây bao nhiêu năm?
A. 2 vạn năm
B. 3, 5 vạn năm
C. 4 vạn năm
D. 5 vạn năm
Câu 4:
Người tinh khôn xuất hiện ở đâu?
A. Châu Âu
B. Châu Á
C. Châu Phi
D. A, B, C đúng
Câu 5:
Người tinh khôn có đời sống như thế nào?
A. Sống theo bầy, hái lượm, săn bắt.
B. Sử dụng những mảnh đá có sẳn để làm công cụ, biết ghè đẽo.
C. Sống thành thị tộc.
D. Tất cả đều đúng
Câu 6:
Người tối cổ xuất hiện cách đây bao nhiêu năm?
A. 2 triệu năm
B. 3 triệu năm
C. 4 triệu năm
D. 5 triệu năm
Câu 7:
Trên người còn có 1 lớp lông mỏng đó là đặc điểm của:
A. Người tối cổ
B. Người tinh khôn
C. Người hiện đại
D. Vượn cổ
Câu 8:
Người ta phát hiện đồ sắt thời gian nào?
A. 2000 năm TCN
B. 1000 năm TCN
C. 3000 năm TCN
D. 4000 năm TCN
Câu 9:
Đời sống của thị tộc đã cao hơn, đầy đủ hơn so với người tối cổ ở điểm nào?
A. Họ đã biết làm nhà chòi để ở
B. Chế tạo công cụ.
C. A, B đúng
D. A, B sai
Câu 10:
Thị tộc là
A. 1 nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình
B. Nhóm người có khoảng hơn 10 gia đình, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ co chung dòng máu.
C. Nhóm người có khoảng hơn 5 gia đình, gồm 2 thế hệ già trẻ co chung dòng máu.
D. Là 1 nhóm người sống chung với nhau
Câu 4. Việc nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại hình thành ở lưu vực các con sông gây ra khó khăn gì cho cư dân ở đây?
A. Sự chia cắt về mặt lãnh thổ. B. Tình trạng hạn hán kéo dài.
C. Sự tranh chấp lãnh thổ. D. Tình trạng lũ lụt xả ra vào mùa mưa.
Câu 5. Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay?
A. Chữ tượng hình. B. Hệ đếm thập phân.
C. Hệ đếm 60. D. Thuật ướp xác.
Câu 1. Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào?
A. Sông Ấn. B. Sông Hằng. C. Sông Nin. D. Sông Nhị.
Câu 2. Người đứng đầu nhà nước ở Lưỡng Hà cổ đại là ai?
A. Pha-ra-ông. B. Thiên tử. C. En-xi. D. Địa chủ.
Câu 3. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A. Đây là địa bàn cư trù của người nguyên thủy.
B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán.
D. Do có điều kiện thuận lợi để con người sinh sống và sản xuất.
Câu 1. Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào?
A. Sông Ấn. B. Sông Hằng. C. Sông Nin. D. Sông Nhị.
Câu 2. Người đứng đầu nhà nước ở Lưỡng Hà cổ đại là ai?
A. Pha-ra-ông. B. Thiên tử. C. En-xi. D. Địa chủ.
Câu 3. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A. Đây là địa bàn cư trù của người nguyên thủy.
B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán.
D. Do có điều kiện thuận lợi để con người sinh sống và sản xuất.
Vì sao mặc dù bị chính quyền đô hộ kìm hãm nhưng nghề rèn sắt ở nước ta vẫn rất phát triên??
Mặc dù bị kìm hãm nhưng nghề rèn sắt ở nước ta vẫn phát triển là do nhu cầu của cuộc sống và đấu tranh giành độc lập của dân tộc.
Trình bày chính sách cai trị về chính trị kinh tế và văn hóa của các triều đại phong kiến đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ IX
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Trong các thế kỉ I — IX, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.