1) Uu diem cua tieu hoa thuc an trong da day 4 tui so voi trong da day 1 tui cua thu an thuc vat
1) Uu diem cua tieu hoa thuc an trong da day 4 tui so voi trong da day 1 tui cua thu an thuc vat
1) Ruot tit cua thu khong phat trien trong khi manh trang cua thu an thuc vat lai rat phat trien. Tai sao
Tham khảo
Tại sao ruột tịt của thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng của thú ăn thực vật lại rất phát triển?
Trả lời
Ruột tịt của thú ăn thịt vốn là manh tràng ở các loài tổ tiên ăn thực vật, đây là nơi chứa các vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulozơ. Do ngày nay thức ăn của thú ăn thịt chủ yếu là thịt, mềm, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hoá và hấp thụ nên không cần tiêu hoá vi sinh vật nữa
Do thức ăn của thú ăn chủ yếu là thịt,mềm,giàu chất dinh dưỡng,dễ tiêu hóa và hấp thụ nên không cần tiêu hóa vi sinh vật nữa....
1) Tai sao ruot non cua thu an thuc vat lai dai hon rat nhieu so voi ruot non cua thu an thit
THAM KHẢO
Tại sao ruột non ở thú ăn thực vật lại dài hơn rất nhiều so với thú ăn thịt?
Trả lời:
Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt vì thức ăn thực vật khó tiêu hóa, nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài, giúp có đủ thời gian để tiêu hóa và hấp thụ.
Tại sao hình thức tiêu hoá ở động vật đơn bào lại là tiêu hoá “nội bào”
Tham khảo:
Trong túi tiêu hóa thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào vì để hấp thu hết chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vì quá trình tiêu hóa trong túi tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào), kích thước thức ăn vẫn còn lớn chưa được tiêu hóa thành các chất dinh dưỡng đơn giản. Thức ăn chưa tiêu hóa hoàn toàn đó cần được tiêu hóa nội bào để chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng đơn giản như axit amin, đường đơn, glycerin, axit béo,…
Ngoài ra, giúp cơ thể sinh vật dễ hấp thụ dễ dàng hơn trong hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện (không theo một chiều, do chỉ có một lỗ thông tin duy nhất với bên ngoài). Vì vậy thức ăn cần được tiếp tục tiêu hóa nội bào (tiêu hóa trong không bào tiêu hóa), trở thành dạng đơn giản để cơ thể có thể hấp thụ được
- Đặc điểm tiêu hóa ở các nhóm động vật.
- So sánh tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào
TK:
- Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có túi tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tuyến tiết dịch tiêu hóa có chứa các enzim.
- Ở động vật đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa: quá trình tiêu hóa diễn ra trong ống tiêu hóa với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.
- Tiêu hóa nội bào là tiêu hóa thức ăn ở bên trong tế bào. Thức ăn được tiêu hóa hóa học trong không bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim. + Tiêu hóa ngoại bào là tiêu hóa thức ăn bên ngoài tế bào. Thức ăn có thể được tiêu hóa hóa học trong túi tiêu hóa hoặc được tiêu hóa cả về mặt cơ học và hóa học trong ống tiêu hóa.
Nếu cắt bỏ 1/2 dạ dày, vẫn xảy ra quá trình biến đổi thức ăn vì :
a. ruột già vẫn có khả năng tiêu hóa
b. sự biến đổi cơ học ở khoang miệng
c. dịch tụy và dịch ruột có đầy đủ các enzim mạnh để tiêu hóa các thành phần của thức ăn
d. ở khoang miệng tiết ra enzim amilaza giúp tiêu hóa các thành phần của thức ăn
1. Tiêu hóa ở các nhóm động vật tiêu hóa theo chiều hướng nào ( về cáu tạo, sự chuyển hóa thức ăn ngày càng rõ rệt).
2. Tại sao ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt.
3. Ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn rất phát triển. Tại sao?
4. Tại sao mang cá chỉ thích hợp hô hấp dưới nước mà không thích hợp hô hấp trên cạn.
Tham khảo
Do thức ăn thực vật có thành phần cấu tạo chủ yếu là xenlulôzơ rất khó tiêu hoá lại nghèo dinh dưỡng hơn thức ăn là thịt mềm, giàu dinh dưỡng nên ruột non ở thú ăn thực vậ dài hơn giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ.
Tại sao tiêu hóa ngoại bào tiến bộ hơn tiêu hóa nội bào?
TK:
Trong túi tiêu hóa thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào vì để hấp thu hết chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vì quá trình tiêu hóa trong túi tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào), kích thước thức ăn vẫn còn lớn chưa được tiêu hóa thành các chất dinh dưỡng đơn giản. Thức ăn chưa tiêu hóa hoàn toàn đó cần được tiêu hóa nội bào để chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng đơn giản như axit amin, đường đơn, glycerin, axit béo,…
Ngoài ra, giúp cơ thể sinh vật dễ hấp thụ dễ dàng hơn trong hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện (không theo một chiều, do chỉ có một lỗ thông tin duy nhất với bên ngoài). Vì vậy thức ăn cần được tiếp tục tiêu hóa nội bào (tiêu hóa trong không bào tiêu hóa), trở thành dạng đơn giản để cơ thể có thể hấp thụ được
Ống tiêu hóa của một số loài động vật như giun đất, châu chấu, chim có những bộ phận gì khác với ống tiêu hóa người? Các bộ phận đó có chức năng gì?
Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim khác với ống tiêu hóa của người do có thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim).
- Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.
-Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đát, châu chấu, chim khác với ống tiêu hóa của người do có thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim).
-Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.
Tại sao ở thú lại có hệ tiêu hóa có mức độ tiến hóa cao nhất (hoàn thiện nhất)?
Ở thú có hệ tiêu hóa là ống tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào)
- thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa nên thức ăn ko bị trộn lẫn với chất thải
- trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa ko bị hòa loãng
- thức ăn đi theo một chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, sinh học, hấp thụ thức ăn
- Ống tiêu hóa của thú có các đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với từng loại thức ăn
Ở thú có hệ tiêu hóa là ống tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào)
- thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa nên thức ăn ko bị trộn lẫn với chất thải
- trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa ko bị hòa loãng
- thức ăn đi theo một chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, sinh học, hấp thụ thức ăn
- Ống tiêu hóa của thú có các đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với từng loại thức ăn