Trẻ em có nghĩa vụ lao động không tại sao
Trẻ em có nghĩa vụ lao động không tại sao
refer
Bộ luật lao động quy định cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc trong các cơ sở sử dụng lao động, trừ một số nghề và công việc do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định, Đối với những nghề và công việc được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghề thì việc nhận và sử dụng phải có sự đồng ý và theo dõi của cha mẹ hoặc người đỡ đầu.
Trẻ em dưới 15 chưa có nghĩa vụ lao động, nhưng có thể làm những công việc nhẹ nhàng, phù hợp với sức khỏe và bản thân.
tham khảo
Bộ luật lao động quy định cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc trong các cơ sở sử dụng lao động, trừ một số nghề và công việc do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định, Đối với những nghề và công việc được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghề thì việc nhận và sử dụng phải có sự đồng ý và theo dõi của cha mẹ hoặc người đỡ đầu.
nói về lao động, cố thủ tướng phạm văn đồng đã khẳng định: "lao động là vẻ vang, là cần thiết, cần thiết cho bản thân mình để sống lao động, là cần thiết cho dân cho nước lao động, là nghĩa vụ". em hiểu thế nào về câu nói trên?
đưa ra ít nhất 2 cách xử lí của em khi nhìn thấy một em nhỏ 13 tuổi bị bạo hành và bóc lột sức lao động khi đi rửa bát thuê
Khi nhìn thấy một em nhỏ 13 tuổi bị bạo hành và bóc lột sức lao động khi đi rửa bát thuê, em sẽ xử lí:
- Gọi nhanh cho cơ quan có thẩm quyền để xử lí kịp thời
- Nhờ mọi người xung quanh giúp đỡ trước khi công an đến
em sẽ lại gần giúp đỡ em ấy
bảo cảnh sát với người bạo hành em ấy
Cách xử lí của em khi thấy một em nhỏ 13+tuổi bị bạo hành và bóc lột sức lao động khi đi rửa bát thuê là:
+ Gọi 111 hoặc cơ quan có thẩm quyền để giải quyết, xử lí kịp thời.
+ Nhờ mn hoặc tự mk ra tay giúp đỡ em ấy.
+ Nếu biết công việc mới phù hợp có thể giới thiệu cho em.
Xử lí tình huống:Q mới 15 tuổi,đang học lớp 9,học khá giỏi nhưng gia đình khó khăn Q dự định nghỉ học đi làm phụ giúp kinh tế gia đình Theo em Q có thể làm được những việc nào vì sao ? Nếu em là Q em sẽ làm gì,vì sao?
-Những việc Q có thể làm: Làm phục vụ ở các quán cơm, làm nhân viên hoặc thực tập sinh của các quán gội đầu, làm móng; làm ở siêu thị, những việc nhẹ nhàng khác,...Làm không quá 8 tiếng 1 ngày, không làm việc nặng. Không làm việc vào ban đêm,...
-Nếu là Q em có thể vừa học vừa làm, chọn một công việc nhẹ nhàng phù hợp với tuổi. Có thể tranh thủi thời gian nghỉ ngơi để học hoặc làm buổi chiều, học vào buổi tối. Chú ý đến sức khoẻ và không làm việc quá sức. Khi kinh tế ổn định trở lại có thể nghỉ làm để chú tâm vào học và ổn định lại sức khoẻ vì vừa học vừa làm dễ gây quá sức dẫn đến uy nhược cơ thể, ảnh hưởng tới dây thần kinh ...
- Theo em Q có thể làm những việc như rửa chén bát, nhân viên siêu thị,... Nhớ là làm vừa khả năng của mình.
- Nếu là Q thì em sẽ tự lập để giúp đỡ cha mẹ. Và không lơ đãng việc học.
-Q có thể làm những việc nhẹ ở các quán ăn, shop quần áo, bán hàng ở các khu chợ, làm việc như dọn vườn, chăm sóc cây cảnh,...khi được thuê.
-Nếu là Q em sễ cố gắng đi học đầy đủ, làm bài và học bài như các bạn. Không để công việc riêng làm ảnh hưởng tới việc học tập. Làm việc thật chăm chỉ để giúp đỡ gia đình, vừa học vừa làm để đỡ đần được bố mẹ mà vẫn có kiến thức để thi cử.
Câu 5. Em hãy đọc tình huống sau:
Chị H và anh B đã cưới và chung sống với nhau hơn 10 năm. Con trai của anh chị đã 10 tuổi nhưng anh chị vẫn chưa đăng kí kết hôn. Cách đây một năm, anh B đã gặp và quan hệ tình cảm với chị C cùng cơ quan. Sau đó anh B và chị C tiến hành đăng kí kết hôn tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Sau khi đăng kí kết hôn với anh B, chị C cho rằng mình mới chính thức là vợ của anh B. Chị H thì cho rằng quan hệ giữa anh B và chị C là bất hợp pháp.
a. Em đồng ý với ý kiến của chị C hay chị H ? Tại sao ? Theo em, nếu có tranh chấp xảy ra giữa chị H và chị C thì ai sẽ là người bị thiệt thòi ? Tại sao ?
b. Nêu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân?
a) Em đồng ý với ý kiến của chị C bởi chị C với anh B đã đăng kí ở cơ quan có thẩn quyền nên về mạt pháp lí thì chị C là vợ chính thức của anh B,...
b) Các quy định:
-Vợ chồng phải đăng kí kết hôn để làm giấy khai sinh cho con và mối quan hệ đó mới được nhà nước công nhận
-Cả hai bên đều có quyền ly hôn nếu thấy không còn hợp nhau
-Hôn nhân phải là tự nguyện, không ép buộc
-Khi ly hôn phải phân chia quyền nuôi con cái
-Ly hôn phải cố bù đắp tình thương cho con cái
...........................
Câu 4: Anh T tốt nghiệp THPT nhưng không chịu đi làm và coi việc nuôi mình là trách nhiệm của cha mẹ, mình không cần đi làm.
a- Em có đồng ý với ý kiến của anh T không?
b- Nếu em là bạn của T, em sẽ khuyên T như thế nào?
A) Ý kiến của anh T là sai , suy nghĩ đó đáng để phê phán vì anh T đã lớn , cần tự giác lao động , không phụ thuộc vào cha mẹ quá nhiều .
B) Nếu em là bạn của T , em sẽ :
- Khuyên T nên suy nghĩ lại .
- Nêu ra suy nghĩ của T là sau và tìm thêm lí lẽ và dẫn chứng để T hiểu rõ hơn .
- Nói rõ cho T hiểu , nên tự giác , tự lực lao động , không ỷ lại hay phụ thuộc hết vào cha mẹ . Như vậy , T vẫn chỉ là một con người vô dụng không có ích cho xã hội .
-...
a) Em không đồng ý vì anh T đã lớn và đã đủ tuổi lao động
b) Nếu là bạn của T em sẽ khuyên T không nên làm vậy và từ bỏ những suy nghĩ kia. T nên biết thương bố mẹ bằng cách kiếm một công việc chân chính để làm,...Chỉ có lao động mới đem lại cho ta hạnh phúc, đừng để là gánh nặng của cha mẹ, xã hội,....
`a)` Em không đồng ý với ý kiến của anh T. Ý kiến của anh T là sai. Anh đã đến tuổi đi làm mà không chịu đi. Coi việc nuôi mình là của cha mẹ, mình chỉ cần ngồi chơi mà vẫn có miếng ăn. Tư tưởng này của anh T là hoàn toàn sai!
`b)` Nếu em là bạn của T, em sẽ khuyên T:
- Nên suy nghĩ lại ý nghĩ của mình
- Cha mẹ đã chăm bạn từ bé, giờ là lúc bạn đền đáp công sức đó
- Bạn nên đi làm để nuôi sống bản thân trước đã.
- Bạn nên học tính tự giác, có ý thức lao động, không ỷ vào người khác
-..
Có ý kiến cho rằng : Con cái có nghĩa vụ giúp đỡ cha mẹ các công việc trong gia đình”. Em suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên? Vì sao?
Em đồng ý với ý kiến " Con cái có nghĩa vụ giúp đỡ cha mẹ các công việc trong gia đình ". Tại sao?
- Bởi vì chúng ta được biết rằng, từ nhỏ đến lớn, cha mẹ đều phải quan tâm, chăm sóc chúng ta, cho ăn, được đi học đến trường. Mục đích cuối cùng là để ta có kiến thức, tự lo liệu cho bản thân khi lớn lên, ngoài ra thì con cái cũng có bổn phận rất quan trọng với cha mẹ mình. Để đền ơn, đáp nghĩa cha mẹ đã nuôi dạy mình khôn lớn thành người. Dựa vào SGK, ta thấy rằng:
+ Con, cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu...
-Em thấy ý kiến trên là hoàn toàn đúng. Bởi cha mẹ đã vất vả để nuôi dưỡng, giáo dục chúng ta nên người,...Chúng ta nên biết ơn và giúp đỡ họ từ những điều nhỏ nhặt nhất, vừa với sức của bản thân. Ta có thể giúp dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm và các món dễ làm, trông em giúp bố mẹ,...Để cha mẹ yên tâm đi làm, lao động hiệu quả hơn, bớt lo lắng về con cái ở nhà..........
9 câu 2 vì sao chúng ta không nên kết hôn sớm?Quan điểm của em về tình yêu và hôn nhân của các bạn trẻ ngày nay câu 1 quan điểm của em về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP Ạ
Nếu như kết hôn sớm gì hậu quả rất nghiêm trọng , nó ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của mỗi người . Bởi khi có bạn là mọi học sinh , vẫn đang ngồi ghề nhà trường nhưng đã phải kết hôn , nó cũng ảnh hưởng đến việc học của những bạn học sinh .
- Tình yêu và hôn nhân của những bạn trẻ ngày nay là quá phức tạp , tuổi trẻ chưa quyết định được tương lai nhưng họ vẫn cứ sẵn sàng tiến tới tình yêu và hôn nhân khi vẫn còn trẻ . Cần phải có người thân để giúp đỡ cho những việc về tình yêu và hôn nhân , để người thân quyết định đúng đắn nhất với những người trẻ hữu có suy nghĩ thấu đáo.
Câu 1 :
Quan điểm của em : em thấy quyền và nghĩa vụ của công dân là việc đang được phát huy đến tận ngày nay , vẫn chưa những phản hồi xấu nào về quyền và nghĩa của của công công . Nên việc phát huy này sẽ ngày càng tiến xa hơn nữa , chạm đến vạch đích để hoàn thành tốt quyền và nghĩa vụ của công dân ...
tham khảo
1. Sự ổn định của tình cảm
Một trong những lý do chính không nên bắt đầu một gia đình khi bạn còn quá trẻ là bạn có thể thiếu sự ổn định cần thiết về tình cảm.
Hầu hết chúng ta phải trải qua một vài mối tình trước khi gặp được đối tác phù hợp để tiến tới hôn nhân. Bên cạnh đó, bản thân chúng ta thường chưa đủ sự trưởng thành và chín chắn để làm cha, làm mẹ.
2. Tài chính
Con trẻ có thể không cần nhiều quần áo, đồ chơi và vật dụng nhưng không thể phủ nhận rằng chi phí cho một gia đình rất tốn kém.
Bạn có thể phải chi trả cho người trông trẻ hoặc chi tiêu mọi việc nhờ đồng lương ít ỏi của chồng khi bạn nghỉ sinh em bé. Vậy nên, tốt nhất bạn cần đảm bảo nguồn lực tài chính ổn định trước khi kết hôn.
3. Không vội vàng
Một số người nói rằng không bao giờ có “thời điểm thích hợp để lập gia đình và nếu muốn chờ, bạn sẽ phải đợi một thời gian dài.
Tuy nhiên, lý do đối với hầu hết mọi người khi chờ đợi hôn nhân là để không quyết định vội vàng. Bạn có thể chờ đợi cho đến khi hai mươi hoặc ba mươi tuổi nếu không có vấn đề gì với việc mang thai và sinh con.
4. Sự nghiệp
Sự nghiệp ổn định là yếu tố rất quan trọng vì 2 lý do chính. Thứ nhất, nó sẽ cho phép bạn tạo lập tài chính ổn định để chăm sóc, nuôi dưỡng con cái. Thứ hai, nó sẽ là nguồn sinh sống, dự phòng của bạn trong tương lai.
Vậy nên, việc kết hôn trước khi ổn định sự nghiệp sẽ khiến bạn gặp nhiều khó khăn hơn trong công việc và cơ hội phát triển.
5. Tận hưởng bản thân
Có rất nhiều thời gian để tận hưởng chính mình trước khi bắt đầu một cuộc sống gia đình. Việc sinh con khi còn quá trẻ có thể làm bạn cảm thấy khó chịu khi phải ở nhà trong khi bạn bè đồng trang lứa được tự do làm những gì họ muốn.
Cuộc sống sẽ linh hoạt hơn nhiều khi bạn chưa vướng bận con cái, vì vậy, hãy làm những việc như đi du lịch hay tận hưởng các thú vui, sở thích bất cứ khi nào bạn có thể.
6. Tìm đúng người
Nếu vội vàng “chui đầu vào rọ”, bạn có thể khó nhận thấy rằng đối tác của bạn không phải là người thích hợp để làm bố cho những đứa con của bạn.
‘ Chính vì lẽ đó, việc chọn được một người tốt biết chia sẻ càng nhiều trách nhiệm nuôi dạy con cái với bạn là điều vô cùng cần thiết.
7. Lo lắng về khả năng sinh sản
Hiện nay, khoa học có nhiều biện pháp để hỗ trợ bạn trong vấn đề liên quan tới khả năng sinh sản. Điều này có thể thuyết phục một số phụ nữ yên tâm kết hôn khi họ thực sự sẵn sàng.
Tất nhiên, bạn không nên trì hoãn quá lâu để rồi phải vất vả chạy chữa nếu gặp trục trặc về chuyện con cái nhưng cũng không nên vội vàng “đèo bòng” chỉ bởi những câu chuyện khiến bạn hoang mang.
8. Áp lực
Xã hội ngày nay đã cởi mở hơn rất nhiều đối với vấn đề kết hôn. Tuy nhiên, việc kết hôn sớm không chỉ tạo áp lực cho chính bạn mà còn cho cả xã hội nếu bạn còn thiếu khả năng, sự chín chắn để duy trì một gia đình khi còn ít tuổi.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp kết hôn và sinh con sớm do mong muốn của gia đình vì những lý do đặc biệt. Thế nhưng, lời khuyên cho bạn là chỉ lập gia đình và có em bé nếu đó là quyết định phù hợp với bạn.
Tôi không có ý chỉ trích các bậc cha mẹ trẻ tuổi vì cũng có người thực hiện rất tốt vai trò và trách nhiệm của họ. Những lợi thế của việc kết hôn sớm cũng nhiều như khi có em bé bạn có ông bà nội ngoại còn khỏe đỡ đần, con của bạn sẽ trưởng thành khi bạn mới 40 tuổi…!
Tuy nhiên, cũng có rất nhiều lý do hợp lý để trì hoãn việc làm cha mẹ cho đến khi bạn nhiều tuổi hơn. Bạn cần cân nhắc, tính toán mọi yếu tố liên quan đến quyết định quan trọng của mình và làm những gì là đúng cho bạn và con cái sau này. 02 0977kTừ khóa:
em bé, áp lực, sinh sản, ít tuổi, trưởng thành, đẻ con, cuộc sống gia đình, lập gia đình– Trường hợp thứ nhất: Hôn nhân ép buộc không có tình yêu, kết hôn khi chưa đủ tuổi của pháp luật quy định.
– Trường hợp thứ hai: Đây là tình yêu nông cạn, cẩu thả, không chân chính, thiếu sự tôn trọng lẫn nhau.
-Tình yêu là sự quyến luyến của 2 người khác giới. Tình yêu chân chính xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc giữa hai người, là sự chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau.
-Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được Nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hoà thuận, hạnh phúc.
-Vợ và chồng phải có thái độ tôn trọng, bình đẳng, yêu thương, thuỷ chung, chăm sóc nhau. Có trách nhiệm cùng lao động để đảm bảo cuộc sống của gia đình, có trách nhiệm cùng nhau chăm sóc, nuôi dạy con cái trưởng thành…
Tham khảo:
Một trong những lý do chính không nên bắt đầu một gia đình khi bạn còn quá trẻ là bạn có thể thiếu sự ổn định cần thiết về tình cảm.
Hầu hết chúng ta phải trải qua một vài mối tình trước khi gặp được đối tác phù hợp để tiến tới hôn nhân. Bên cạnh đó, bản thân chúng ta thường chưa đủ sự trưởng thành và chín chắn để làm cha, làm mẹ.
Theo em, trẻ em cần làm gì để góp phần phát triển kinh tế gia đình?
REFER
- Cố gắng chăm ngoan, học hành tốt, để bố mẹ có thể toàn tâm, toàn ý lo cho công việc.
- Ngoài giờ học, thường xuyên giúp thêm bố mẹ công việc nhà cửa: nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo....
- Bên cạnh đó, tôi cũng thường xuyên phụ giúp bố mẹ về công việc kinh doanh (nếu có): quản lí cửa hàng, đóng gói hàng giúp cha mẹ,…
Một số việc trẻ em cần làm để góp phần phát triển kinh tế gia đình có thể kể đến như:
+Học hành chăm chỉ, có công ăn việc làm ổn đinh sau này không gây gánh nặng cho phát triển kinh tế của gia đình
+Tiết kiệm tiền cho bố mẹ bằng cách học giỏi từ đó bỏ các khoản phí học thêm
+Tiết kiệm tiền của chính mình để góp vào vốn của gia đình
+Phụ giúp bố mẹ làm công việc nhà,... để bố mẹ có thêm thời gian đi làm kiếm tiền phát triển kinh tế của gia đình
...
Theo em , trẻ em phải:
- Chi tiêu hợp lí khi đi mua thức ăn , đồ dùng sinh hoạt cho gia đình
- học tập tốt , rèn luyện tốt . Là cháu ngoan bác hồ
- có ý chí phấn đấu
- Học xong thì phụ giúp bố mẹ việc nhà .
- Tiết kiệm được những thứ có thể
- ...
Thấy một số trẻ em lang thang đến khu vực bến phà gần nhà mình, bà Tư tìm cách rủ các em về nhà bà. Mấy ngày đầu, bà đối xử với các em có vẻ tử tế. Nhưng sau đó bà sai các em hằng ngày đứa thì đi nhặt rác, đứa thì đi đánh giày, đứa thì đi bán vé số, tối về phải nộp tiền cho bà, em nào không có tiền nộp thì bị phạt, bị bỏ đói. Bà còn quy định mỗi em phải nộp bao nhiêu tiền cho bà sau mỗi ngày. Bọn trẻ sau một thời gian ở với bà Tư đều gầy yếu, xanh xao.
- Theo em, bà Tư có vi phạm pháp luật về lao động không ? Vì sao ?
- Nếu biết sự việc trên, em sẽ làm gì ?
- Bà Tư đã vi phạm pháp luật về lao động. Vì thứ nhất là các em còn nhỏ, vẫn chưa đủ tuổi để làm những công việc như vậy. Thứ hai là bà Tư chỉ thấy các em nhỏ đó đi lang thang, chứ không hề có quan hệ máu mủ gì để chèn ép và bắt buộc các em làm việc cả.
- Nếu em biết sự việc trên, em sẽ báo ngay với công an để nhờ giúp đỡ. Vì đây có thể coi là ngược đãi trẻ em, lợi dụng người khác.
Theo em bà ấy có vi phạm pháp luật về lao động bởi chính vì hành động của bà Tư mà gây nên tình thần cho một số bạn . Bà đã lợi dụng những bạn đến chơi nhà bà để làm để tất cả việc nhà , kiếm tiền . Bà dọa là nếu không mang được tiền về thì bà sẽ bỏ đói , số tiền các bạn kiếm được là phải đưa cho bà Tư.Chắc chắn bà sẽ đánh đập, chửi bới các bạn , vì không chịu kiếm tiền cho bà Tư .
Nếu biết sự việc trên , em sẽ :
- Báo ngay cho bố mẹ các bạn hoặc cơ quan để bắt giam bà Tư
- Giải cứu các bạn khỏi sự hành hạ của bà Tư
- Nhờ sự giúp đỡ của các bạn để cảnh sát có thể lấy lời khai chính xác.
Nếu mình là luật sư thì mình sẽ kết tội luôn bà Tư vì mình rất ghét ai bạo hành trẻ nhỏ , hay bắt đi kiếm tiền.Do mình cũng đã có nhân chứng để biết rằng bà Tư là thủ phạm . Một lần mình có thể tha , nhưng nhiều lần về sau thì mình sẽ không thể nhân nhượng , bao dung được .Phải xử thật nặng về tội lạm dụng trẻ em để kiếm tiền .( đó là khi mình trở thành luật sư )
+) Bà Tư đã vi phạm luật lao động . Vì các em còn rất nhỏ đang tuổi ăn tuổi học ko đc đi làm những việc như thế , bà Tư cũng ko đc phép sai các em làm vì kô quen biết ko họ hàng thế là bóc lột sức lao động .
+) Mếu biết thì em sẽ báo cho người lớn hoặc báo công an để họ trừng trị thchs ddangs những người như bào tư .