Bài 94. Giải thích tại sao khi bị thương (viêm), tại đó lúc đầu thường tấy đỏ và sưng to. Sau đó, xuất hiện mủ trắng và cuối cùng tiêu biến hết?
Bài 94. Giải thích tại sao khi bị thương (viêm), tại đó lúc đầu thường tấy đỏ và sưng to. Sau đó, xuất hiện mủ trắng và cuối cùng tiêu biến hết?
- Tại nơi bị thương do vi khuẩn gây nên thì bạch cầu ở các nơi khác kéo đến tiêu diệt vi khuẩn
- Tại vết thương có sự tập trung của bạch cầu để tiêu diệt nên sưng to và tấy đỏ , khi bạch cầu chết đi thì xác của chúng và xác của vi khuẩn ra ngoài ta thấy mủ trắng
- Nếu các vi khuẩn tiêu diệt hết thì vết thương sẽ lành
Câu 93. Cho sơ đồ cấu tạo trong của tim như hình bên. Hãy xác định tên của các bộ phấn có đánh số trong hình.
1. tĩnh mạch chủ trên ; 2. tâm nhĩ phải ; 3. van động mạch chủ ; 4. van nhĩ - thất ; 5. tĩnh mạch chủ dưới ; 6. động mạch chủ ; 7. động mạch phổi ; 8. tĩnh mạch phổi ; 9. tâm nhĩ trái ; 10. tâm thất trái ; 11. vách liên thất.
Câu 92. Hình dưới đây mô tả một hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu:
Hãy hoàn thành chú thích 1,2,3 trong hình trên.
- Bạch cầu lympho B
- Kháng thể
- Phức hợp kháng nguyên - kháng thể (kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên)
- Bạch cầu lympho B
- Kháng thể
- Phức hợp kháng nguyên - kháng thể (kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên)
Câu 92.a. Ở người bình thường khỏe mạnh nếu cho một lượng máu nhất định thì có hại đến sức khỏe không? Vì sao?
b. Vì sao những người bị cao huyết áp thường dẫn tới tai biến mạch máu não?
tham khảo
A:
Do vậy, một người trưởng thành khoẻ mạnh nếu hiến lượng máu không quá 9 ml/kg cân nặng thì hoàn toàn không có hại cho sức khoẻ. - Bạch cầu do cư trú ở nhiều mô khác nhau nên không ảnh hưởng nhiều sau khi bị mất máu. Huyết tương hồi phục rất nhanh chóng, chỉ sau vài giờ đến vài ngày khi bị mất máu.
B:
Cục máu đông di chuyển trong lòng mạch dễ tắc ở các mạch máu nhỏ như não gây nhồi máu não, tim gây nhồi máu cơ tim. Ở những người bị huyết áp cao dao động thất thường, áp lực máu tăng đột ngột làm mạch máu phồng lên và dễ bị vỡ gây nên xuất huyết não.
a) Ở người bình thường khoẻ mạnh nếu cho vào một lượng máu thì không hại đến sức khoẻ tại vì người bình thường có khả năng thiếu máu còn người khác thì hỗ trợ bằng cách hiến máu và cho máu cho người đó để có sức khoẻ bình thường
b)Cao huyết áp là sự tăng áp lực thường xuyên của dòng máu lên trên thành mạch khiến cho thành mạch bị dãn dần ra và xuất hiện những tổn thương nhất định. Theo thống kê hơn 80% các ca tai biến mạch máu não có nguyên nhân do cao huyết áp. Cùng với đó, khi áp lực dòng máu đột ngột tăng cao có thể làm cho mạch máu bị vỡ ra gây vỡ mạch máu não. Nếu những tổn thương nhỏ, hệ thống tiểu cầu và các sợi fibrin sẽ đến để vá lại vết thương và hình thành các cục máu đông, với những người huyết áp cao có rối loạn mỡ máu, thừa cholesterol sẽ làm cho thành mạch bị dày lên, làm chít hẹp lòng mạch, cản trở lưu thông dòng máu đến nuôi dưỡng tế bào não gây tai biến nhồi máu não.
Câu 91. Hình bên mô tả hiện tượng gì của mạch máu? Em hãy giải thích vì sao lại xảy ra hiện tượng trên?
Trong hệ mạch từ động mạch chủ đến tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần. Huyết áp giảm dần là do càng xa tim và ma sát của máu với thành mạch, ma sát của các phần tử máu đối với nhau khi chảy trong mạch máu.
Câu 90. Quan sát Hình 2 và cho biết tim của người bệnh bị dị tật ở bộ phận nào? Dị tật này đã làm cho nhịp tim và nhịp hô hấp của người bệnh khác với người bình thường như thế nào? Giải thích.
Câu 89. Các hình I, II, III trong Hình 1 mô tả các giai đoạn trong một hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu. Em hãy:
- Sắp xếp các hình I, II, III theo thứ tự đúng.
- Chú thích cho các số 1, 2, 3 trong hình.
- Cho biết, ngoài hoạt động bảo vệ cơ thể như mô tả trong Hình 1, bạch cầu còn có những hoạt động nào khác để bảo vệ cơ thể?
Thứ tự đúng các hình : III=> II=>I
-Chú thích:
+ 1- Tế bào bị nhiễm bệnh ( vi khuẩn, virus)
+ 2- Bạch cầu Limpho T( tế bào T)
+3- Các phân tử protein đặc hiệu
- Các hoạt động bảo vệ cơ thể khác của bạch cầu :
+ Thực bào : bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng
+ Tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên .
Cách tính số lượng hồng cầu trong máu
tham khảo:Chỉ số hồng cầu thường nằm trong khoảng từ 4.2 đến 5.9 triệu tế bào/cm3, tương đương với số lượng hồng cầu được tính theo đơn vị quốc tế là 4.2 đến 5.9x1012 tế bào/l. Giá trị chuẩn của chỉ số RBC ở trẻ sơ sinh là 3.8 M/μl, với nữ giới là 3.9 – 5.6 M(million) /μl, còn với nam giới là 4.5 – 6.5 M/μl.
refer
Chỉ số hồng cầu thường nằm trong khoảng từ 4.2 đến 5.9 triệu tế bào/cm3, tương đương với số lượng hồng cầu được tính theo đơn vị quốc tế là 4.2 đến 5.9x1012 tế bào/l. Giá trị chuẩn của chỉ số RBC ở trẻ sơ sinh là 3.8 M/μl, với nữ giới là 3.9 – 5.6 M(million) /μl, còn với nam giới là 4.5 – 6.5 M/μl.
tham khảo:
Chỉ số hồng cầu thường nằm trong khoảng từ 4.2 đến 5.9 triệu tế bào/cm3, tương đương với số lượng hồng cầu được tính theo đơn vị quốc tế là 4.2 đến 5.9x1012 tế bào/l. Giá trị chuẩn của chỉ số RBC ở trẻ sơ sinh là 3.8 M/μl, với nữ giới là 3.9 – 5.6 M(million) /μl, còn với nam giới là 4.5 – 6.5 M/μl.
Cách tính số lượng hồng cầu trong máu
REFER
Chỉ số hồng cầu thường nằm trong khoảng từ 4.2 đến 5.9 triệu tế bào/cm3, tương đương với số lượng hồng cầu được tính theo đơn vị quốc tế là 4.2 đến 5.9x1012 tế bào/l. Giá trị chuẩn của chỉ số RBC ở trẻ sơ sinh là 3.8 M/μl, với nữ giới là 3.9 – 5.6 M(million) /μl, còn với nam giới là 4.5 – 6.5 M/μl.
tham khảo
Chỉ số hồng cầu thường nằm trong khoảng từ 4.2 đến 5.9 triệu tế bào/cm3, tương đương với số lượng hồng cầu được tính theo đơn vị quốc tế là 4.2 đến 5.9x1012 tế bào/l. Giá trị chuẩn của chỉ số RBC ở trẻ sơ sinh là 3.8 M/μl, với nữ giới là 3.9 – 5.6 M(million) /μl, còn với nam giới là 4.5 – 6.5 M/μl.
tham khảo
Chỉ số hồng cầu thường nằm trong khoảng từ 4.2 đến 5.9 triệu tế bào/cm3, tương đương với số lượng hồng cầu được tính theo đơn vị quốc tế là 4.2 đến 5.9x1012 tế bào/l. Giá trị chuẩn của chỉ số RBC ở trẻ sơ sinh là 3.8 M/μl, với nữ giới là 3.9 – 5.6 M(million) /μl, còn với nam giới là 4.5 – 6.5 M/μl.