- Gọi: Độ cao tương đối là A
Độ cao tuyệt đối là B
Khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là C
=> Độ cao tuyệt đối = Độ cao tương đối + khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình
=> B = A + C = 1500 + 100 = 1600m
=> Độ cao tuyệt đối của ngọn núi là 1600m
Quan sát hình 35 SGK/43 hoàn thanh các yêu cầu sau:Đỉnh núi,Sườn núi,Thung lũng núi.(nhọn,tròn,thoải,dốc,rộng,nông,hẹp,sâu)
So sánh núi già và núi trẻ:
Các bộ phận của núi
Núi già
Núi trẻ
Đỉnh
Thấp, tròn
Cao, nhọn
Sườn
Thoải
Dốc
Thung lũng
Rộng, nông
Hẹp, sâu
Núi là:
A. dạng địa hình nhô cao rõ rệt, có độ cao tuyệt đối trên 500 m
B. dạng địa hình nhô cao rõ rệt, có độ cao tương đối trên 500 m
C. dạng địa hình nhô cao rõ rệt, có độ cao tuyệt đối trên 200 m
D. dạng địa hình nhô cao rõ rệt, có độ cao tương đối trên 200 m
Núi là: dạng địa hình nhô cao rõ rệt, có độ cao tuyệt đối trên 500 m
#Yuii
Chúc bạn học tốt!
P/s: Bạn đánh lặp đi lặp lại à?
Có 1 câu hỏi muoona nhờ mọi người trả lời hộ :Khi các địa mảng xô vào nhau thì xẽ xảy ra hiện tượng gì
-Hai địa mảng tách xa nhau hình thành sống núi ngầm dưới đáy đại dương.
-Hai địa mảng xô vào nhau hình thành núi cao gây ra động đất, núi lửa, vực sâu.
1. Thành phần nhân văn của môi trường?
- Dân cư
- Quần cư
- Sự di dân
2. Các môi trường địa lí
- Môi trường xích đạo ẩm
- Môi trường nhiệt đới
- Môi trường nhiệt đới gió mùa
( Chú Ý : Giái thích: Dân Cư là ......nêu ra)
1) - Dân cư là: những tập hợp người sống trên một lãnh thổ được đặc trưng bởi những mối liên hệ về mặt xã hội cũng như những mối quan hệ qua lại về mặt kinh tế, trong đó có việc phân công lao động và cư trú theo lãnh thổ. ... Dân cư chính là thành phần năng động nhất gắn bó giữa tự nhiên với kinh tế.
- Quần cư là: Quần cư là hình thức thể hiện cụ thể việc phân bố dân cư trên Trái Đất.
- Sự di dân là: Di dân (Sự di cư của người) là sự thay đổi chỗ ở của các cá thể hay các nhóm người để tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư. Ở các loài vật, như chim, cũng có sự di cư hàng năm. Những cá nhân tham gia vào việc di chuyển chỗ ở là dân di cư.
1.Môi trường xích đạo ẩm từ 5-độ Bắc đến 5-độ Nam, có khí hậu nóng và ẩm quanh năm. Chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng cao nhất và thấp nhất rất nhỏ (khoảng
3°C), nhưng sự chênh lệch giữa nhiệ.t độ ban ngày và ban đêm lại tới 10°C. Lượng mưa trung bình năm từ 1500 đến 2500mm, mưa quanh
năm, càng gần Xích đạo mưa càng nhiều. Độ ẩm cũng rất cao, trung bình trên 80%, nên không khí ẩm ướt ngột ngạt.
Rừng phát triển rậm rạp, có nhiều loài cây mọc thành nhiều tầng, có nhiều loại cây dây leo. Trong rừng có nhiều loài chim, thú sinh sống.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc sắc của đới nóng, điển hình là ở Nam Á và Đông Nam Á.
Ở khu Vực Nam Á và Đông Nam Á, mùa hạ có gió thổi từ Ấn Độ Dương và M Bình Dương tới, đem theo không khí mát mẻ và mưa lớn. Vào mùa đông, gió mùa thổi từ lục địa châu Á ra, đem theo không khí khô và lạnh. Càng về gần Xích Đạo, gió ấm dần lên. Gió mùa mùa đông thổi thành từng đợt. Mỗi khi gió về, ở những vùng gần chí tuyến trời trở lạnh trong vài ba ngày, đôi khi kéo dài đến hàng tuần. Mùa đông ở Hà Nội, nhiệt độ có thể xuống dưới 10°c trong vài ngày.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.
Nhiệt độ trung bình năm ở đây trên 20°c. Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8°c.
Lượng mưa trung bình năm trên 1000 mm nhưng thay đổi tùy thuộc vào vị tr gần biển hay xa biển, vào sườn núi đón gió hay khuất gió. Sê-ra-pun-di nằm ờ sườn phía nam dãy Hi-ma-lay-a là nơi có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới (12.000 mm). Mùa mưa (từ tháng V đến tháng X) tập trung từ 70% đến 95% lượng mưa cả năm. Mùa khô (từ tháng XI đến tháng IV), lượng mưa tuy ít nhưng vẫn đi cho cây cối sinh trưởng.
Thời tiết diễn biến thất thường. Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn và lượng mưa có năm ít, năm nhiều nên dễ gây ra hạn hán hay lụt lội.
Hãy trình bày sự phân loại núi theo độ cao.
Căn cứ vào độ cao, người ta thường phân thành 3 loại núi:
- Núi thấp: dưới 1.000m.
- Núi trung bình: từ 1.000m đến 2.000m.
- Núi cao: từ 2.000m trở lên.
- Căn cứ vào độ cao, người ta phân ra thành: Núi cao, núi trung bình và núi thấp.
Núi cao: Trên 2000m. Núi trung bình: 1000 – 2000m Núi thấp: dưới 1000m- Ngoài ra, người ta còn căm cứ vào thời gian chúng được hình thành để chia thành núi già và núi trẻ.
Hãy trình bày sự phân loại núi theo độ cao.
Căn cứ vào độ cao, người ta thường phân thành 3 loại núi:
- Núi thấp: dưới 1.000m.
- Núi trung bình: từ 1.000m đến 2.000m.
- Núi cao: từ 2.000m trở lên
- Căn cứ vào độ cao, người ta phân ra thành: Núi cao, núi trung bình và núi thấp.
Núi cao: Trên 2000m. Núi trung bình: 1000 – 2000m Núi thấp: dưới 1000m Núi có 2 loại: núi già và núi trẻ.
Núi già là núi hình thành từ lâu. Có sườn núi thoải do sự bào mòn của nước và gió. Và núi già thường có độ cao ko lớn.
Và núi trẻ thì ngược lại.
Hãy nêu rõ sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.
- Độ cao tuyệt đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm (đỉnh núi, đồi) đến một điểm nằm ngang mực trung bình của nước biển.
- Độ cao tương đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm (đỉnh núi, đồi) đến chỗ thấp nhất của chân núi.
Để đo độ cao của núi, người ta thường đo bằng hai cách, đo độ cao tuyệt đối hoặc đo độ cao tương đối. Hai cách đo này có sự khác biệt nhau và không giống nhau.
Đối với cách đo độ cao tương đối, người ta tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.
Trong khi đó, nếu muốn đo độ cao tuyệt đối người ta lại tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?
Núi trẻ | Núi già |
-Thấp -Dáng mềm -Bị bào mòn nhiều -Sườn thoải -Thung lũng rộng -Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm . |
-Cao -Lớn -Ít bị bào mòn -Đỉnh nhọn -Sườn dốc -Thung lũng hẹp và sâu -Được hình thành cách đây hàng chục triệu năm |
- Về thời gian hình thành (tuổi):
+ Núi già: được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, đã trải qua các quá trình bao mòn
+ Núi trẻ: mới được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm.
- Hình dạng và độ cao:
+ Núi già thường thấp, có hình dạng mềm mại với đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
+ Núi trẻ thường cao hoặc rất cao, có hình dạng lởm chởm, với đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
Hãy nêu rõ sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.
- Độ cao tuyệt đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm (đỉnh núi, đồi) đến một điểm nằm ngang mực trung bình của nước biển.
- Độ cao tương đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm (đỉnh núi, đồi) đến chỗ thấp nhất của chân núi.
Sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.
- Đo độ cao tuyệt đối được tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.
- Đo độ cao tương đối được tính từ đỉnh núi đến điểm thấp nhất của chân núi.
Giống nhau : đều để đo một đối tượng nào đó
Khác nhau :
– Độ cao tương đối : đo từ điểm thấp nhất đến đỉnh núi
– Độ cao tuyệt đối : đo từ mực nước biển lên đỉnh núi