Câu 2: Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả và cho biết nguyên nhân gây bệnh, tác hại, cách phòng trừ?.
Câu 2: Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả và cho biết nguyên nhân gây bệnh, tác hại, cách phòng trừ?.
Tham khảo:
Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) ...
Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) ...
Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) ...
Câu cấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi) ...
Bệnh thán thư hại xoài. ...
Bệnh thối hoa nhãn, vải. ...
Bệnh mốc sương hại nhãn, vải.
Tham khảo:
Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) ...
Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) ...
Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) ...
Câu cấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi) ...
Bệnh thán thư hại xoài. ...
Bệnh thối hoa nhãn, vải. ...
Bệnh mốc sương hại nhãn, vải.
HT
hãy cho biết triệu chứng và cách phòng trừ sâu, bệnh ở cây ăn quả có múi
tham khảo nhé :
Biện pháp phòng trừ:
- Bón phân cân đối, tưới nước đầy đủ hợp lý trong mùa nắng, mùa hanh khô để làm tăng ẩm độ vườn, chăm sóc cho cây khỏe, tăng sức chống chịu.
- Thường xuyên kiểm tra vườn quả. Cắt tỉa cành, tạo tán cho vườn thông thoáng.
- Nhện đỏ có khả năng kháng thuốc rất cao nên chú ý thường xuyên thay đổi thuốc phòng trừ.
- Cần tiến hành phòng trừ khi mật độ nhện còn thấp, tránh giết chết thiên địch của nhện.
- Dùng một trong các loại thuốc để phòng trừ nhện như: Victory 585 EC, Ortus 5SC, Diet Nhen 150 EC…. Nước thuốc đã pha phun ướt đẫm lá, đặc biệt là mặt dưới lá.
Nếu cây bị nhện phá hại nặng phải phun 2 - 3 lần với các loại thuốc khác nhau tránh hiện tượng nhờn thuốc đối với nhện đỏ, mỗi lần cách nhau 5 - 7 ngày.
Rệp (rệp mềm, rệp sáp, rệp vảy ốc, rệp dính):Hãy cho biết triệu chứng và cách phòng trừ sâu, bệnh ở cây ăn quả có múi ?
Hãy cho đặc điểm hình thái triệu chứng của sâu bệnh hại nhãn vải cây xoài
Làm cho mép lá bị héo và cháy khô, lá chết vàng quả non bị rụng.
trình bày đặc điểm hình thái của 4 loại sâu hại cây ăn quả mà em quan sát được
Bọ xít hại nhãn, vải
Con trưởng thành có màu nâu, đẻ trứng thành ổ dưới mặt lá, con trưởng thành và sâu non hút nhựa ở các mầm non và mầm hoa làm cho mép lá bị héo và cháy khô, lá chết vàng quả non bị rụng.
Biện pháp phòng trừ:
-Dùng vợt hoặc tay để bắt
-Dùng thuốc hóa học phun diệt bọ xít mới nở
b) Sâu đục quả nhãn, vải, xoài, chôm chôm
Con trưởng thành nhỏ, hai râu dài, cánh nhỏ, lông mép cánh dưới dài. Ở cánh trên chỉ có lông ở đầu cánh. Sâu non màu trắng ngà.
c) Dơi hại vải, nhãn:
Dơi phá hại nhãn, vải còn có tên là con Rốc, đặc điểm trông giống con Dơi nhưng to hơn gấp 3 - 4 lần. Ban ngày thường ẩn nấp vào bóng tối. Ban đêm ra ăn quả, tập trung từ 10h đêm - 4h sáng. Dơi thường bay từng đàn đến ăn quả chín, gây tổn thất rất lớn.
d) Rầy xanh (rầy nhảy) hại xoài
Rầy nhỏ hình nêm dài 3-5mm, màu xanh đến xanh nâu, đen. Rầy đẻ trứng ở cuống, chùm hoa và bên trong gân lá, mô lá non.
e) Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi
- Con trưởng thành (bướm) nhỏ, màu vàng nhạt có ánh bạc. Cánh trước hình lá nhọn, lông mép dài, ở góc và đầu cánh có 2 vết đen.
- Sâu non mới nở màu xanh nhạt rồi chuyển dần sang màu xanh vàng.
g) Sâu xanh hại cây ăn quả có múi
- Sâu trưởng thành thân to, cánh rộng màu đen. Trên cánh có 6 vệt đỏ vàng
- Sâu non màu nâu sẫm rồi chuyển dần sang màu xanh
h) Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn quả có múi
Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà, đục phá thân cây và cành lớn. Con cái đẻ trứng vào nách lá, ngọn cành. Sâu phá hại mạnh vào tháng 5, 6.
- Các cách phòng trừ sâu đục quả ?
sâu hại cây ăn quả có phải vừa có lợi vừa có hại khong ? tại sao ?
Bảng 8 đặc điểm hình thái của sâu hại cây ăn quả