một bóng điện có ghi 75 W - 220 V được nối vào mạch điện có HĐT 220V a, tính CĐDĐ mà bóng điện chịu được b, tính điện năng tiêu thụ trong 10 giờ Ai bt giúp mk vs mk đg rất rất cần
một bóng điện có ghi 75 W - 220 V được nối vào mạch điện có HĐT 220V a, tính CĐDĐ mà bóng điện chịu được b, tính điện năng tiêu thụ trong 10 giờ Ai bt giúp mk vs mk đg rất rất cần
a)Ta có:
P = U.I ⇒ I = \(\dfrac{P}{U}\) = \(\dfrac{75}{220}\) = 0,3 A
vậy I=0,3 A
b) Đổi 75W = 0,075 kW
Ta có:
A = P.t = 0,075.10 = 0,75 kWh
vậy A = 0,75 kWh
có hai bóng đèn dây tóc đèn 1 ghi (120V-480W) đèn 2 ghi (120V-60W) lần lượt mắc hai đèn vào hiệu điện thế 240v
trên một bóng đèn có ghi 220v-20v
A)Các số đó có ý nghĩ gì?Tính cương độ dòng điện định mức của bóng đèn.
B)Mắc nối tiếp bóng đèn trên với một bóng đèn khác có ghi 220v-20w vào hiệu điện thế 220v có được không?vì sao?Nếu được tính điện năng mà mạch tiêu thụ trong 3 giờ theo đơn vị kwh
Cụ thể là đèn có những trị số nào vậy em, em ghi lại đề nhé
Một bóng đèn có ghi 220V , 60W được sử dụng trong 6h. Tính công mà nó thực hiện
Công của bóng đèn là:
\(A_đ=Pt=60\times6\times3600=1296000\left(J\right)\)
Đáp số: \(A_đ=1296000J\)
Một bóng đèn có ghi 220V 700 w khi mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V thì công suất tiêu thụ bằng bao nhiêu ?
Câu 4. Hãy so sánh hoạt động của các dụng cụ điện bằng cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng vào bảng dưới đây ?
Dụng cụ điện | Công suất lớn | Công suất nhỏ
|
Bóng đèn sáng mạnh |
|
|
Bóng đèn sáng yếu |
|
|
Bếp điện nóng nhiều |
|
|
Bếp điện nóng ít |
|
|
Câu 5. từ bảng trên em hãy cho biết để so sánh hoạt động mạnh (hoặc sáng nhiều), hoạt động yếu (hoặc sáng ít) của các dụng cụ điện người ta dựa vào yếu tố nào?
Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 6V,khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1=8 và R2=12. Cần mắc 2 bóng này với một biến trở vào hiệu điện thế U=9V để hai bóng sáng bình thường. a,Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở khi đó b, Biến trở được làm bằng hợp kim có p=0,4.10^-6 ,chiều dài 2m Tính đường kính tiết diện d của dây Biết rằng hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào 2 đầu biến trở là 30V và khi đó cường độ dòng điện chạy qua là 2A
Điện trở của biến trở: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{2}=15\Omega\)
Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\rho\dfrac{l}{R}\)
\(\Rightarrow S=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{2}{15}=0,053mm^2=\pi\cdot\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow d=\sqrt{\dfrac{4\cdot0,053}{\pi}}=0,26mm\)
Giúp mình với
\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=20+50=70\Omega\)
a)\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{15}{20}=0,75A\Rightarrow I_A=I_1=0,75A\)
b)\(I_2=I_1=0,75A\Rightarrow U_2=I_2\cdot R_2=0,75\cdot50=37,5V\)
\(U=U_1+U_2=15+37,5=52,5V\)
Định luật Jun – Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng
B. Năng lượng ánh sáng
C. Hóa năng
D. Nhiệt năng
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t là : ..........................
Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn với thời gian dòng điện chạy qua
B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua
Mắc các dây dẫn vào hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn? (giải thích)
A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa
B. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi
C. Tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa
D. Giảm đi một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn
Định luật Jun – Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng
B. Năng lượng ánh sáng
C. Hóa năng
D. Nhiệt năng
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t là : ........\(Q=RI^2t\)..................
Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn với thời gian dòng điện chạy qua
B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua
Mắc các dây dẫn vào hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn? (giải thích)
A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa
B. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi
C. Tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa
D. Giảm đi một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn
Khi mắc một bóng điện vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 250mA
a) Tính điện trở và công suất của bóng khi đó
b) Bóng này được sử dụng trung bình 5 giờ trong một ngày. Tính điện năng và số tiền phải trả mà bóng tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và số đếm tương ứng của công tơ điện. Biết giá tiền điện phải trả là 1000 đồng/1 chữ
Đổi: \(250mA=0,25A\)
Điện trở của bóng:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,25}=880\Omega\)
Công suất của bóng:
\(P=UI=220\cdot0,25=55\)(W)
Điện năng của bóng:
\(A=Pt=55\cdot5\cdot30\cdot3600=29700000\left(J\right)=8250\)(Wh) = 8,25(kWh)
Ta có: 8,25(kWh) = 8,25 số đếm công tơ điện
Tiền điện phải trả:
\(T=A\cdot1000=8,25\cdot1000=8250\left(dong\right)\)