Bài 12. Cơ chế xác định giới tính

LL
Xem chi tiết
DT
15 tháng 2 2021 lúc 21:29

a)

 - Bố mẹ bình thường sinh con mắc bệnh mù màu => Bệnh do gen lặn quy định 

 -Biểu hiện kiểu hình phân biệt ở 2 giới => Bệnh di truyền liên kết với giới tính

=>Gen quy định bệnh là gen lặn nằm trên X

b) Đề có thiếu không bạn

Bình luận (2)
NT
Xem chi tiết
MH
3 tháng 1 2021 lúc 10:49

a.

P: XAXa x XaYA.

GP: (1XA : 1Xa) x (1Xa : 1YA)

F1: 1XAXa : 1XAYA : 1XaXa : 1XaYA

 (1 cái lông đốm : 1 cái lông đen : 2 đực lông đen)

b.

Dấu hiệu nhận biết gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính ở vùng tương đồng có trên cả NST X và Y:

Nếu gen trội nằm trên vùng Y => Kiểu hình giới XY chỉ có 1 kiểu hình trội

 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KD
29 tháng 12 2020 lúc 21:23

Cơ chế xác định giới tính:

XX là con gái; XY là con trai

Ở nam (giới dị giao tử): sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.

Ở nữ (giới đồng giao tử): chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.

=> Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:

 

Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.

Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.

Giải thích:

  Trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam, nữ xấp xỉ bằng nhau do sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử ra hai loại tinh trùng mang NST X và Y với tỉ lệ bằng nhau và bằng 1 : 1. Qua thụ tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra hai loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau có sức sống ngang nhau do đó tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1.

 

Bình luận (0)
KL
29 tháng 12 2020 lúc 21:23

Cơ chế xác định giới tính ở người là cơ chế NST

-Ở người: XX là con gái, XY là con trai.

+Nam tạo ra 2 loại tinh trùng là X, Y

+Nữ tạo ra 1 loại là X

-Tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1 vì: Tỉ lệ giao tử X của mẹ gặp giao tử X hoặc Y của bố là 50%

 

Bình luận (0)
H24
30 tháng 12 2020 lúc 19:01

Cơ chế xác định giới tính ở người là cơ chế NST

-Ở người: XX là con gái, XY là con trai.

+Nam tạo ra 2 loại tinh trùng là X, Y

+Nữ tạo ra 1 loại là X

-Tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1 vì: Tỉ lệ giao tử X của mẹ gặp giao tử X hoặc Y của bố là 50%

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
ND
27 tháng 12 2020 lúc 9:26

a) A- Cao > a- thấp

B- trơn > b- nhăn

a) P: AABB(cao,trơn) x aabb(thấp, nhăn)

G(P): AB_________ab

F1: AaBb(100%)__Cao, trơn (100%)

F1 x F1: AaBb (cao, trơn)   x AaBb (Cao, trơn)

G(F1):1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab__1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab

F2: 1/16AABB:2/16AaBB:2/16AABb:4/16AaBb:1/16aaBB:2/16aaBb:1/16AAbb: 2/16Aabb:1/16aabb (9/16 cao,trơn:3/16 thấp, trơn:3/16 cao, nhăn:1/16 thấp, nhăn)

b) Để xác định cây cao, vỏ trơn F2 có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen hay không, ta mang các cây  cao, vỏ trơn F2 lai phân tích cây thấp, vỏ nhăn (aabb) , nếu đời con phân tính tỉ lệ 1:1:1:1 thì cây đó dị hợp 2 căp gen.

 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HT
23 tháng 10 2018 lúc 19:36

- Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực:cái ở vật nuôi vì quá trình hình thành giới tính không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà cũng phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

- Ứng dụng: Trong thực tế có sự khác biệt về năng suất về một sản phẩm nào đó giữa các cá thể đực và cái. Vì vậy người ta điều chỉnh tỉ lệ đực:cái sao cho hiệu quả kinh tế là cao nhất. Ví dụ: nuôi gà lấy trứng thì cần nhiều gà mái, vì vậy cần điều chỉnh tỉ lệ đực:cái sao cho số lượng con cái nhiều hơn con đực.

Bình luận (0)
LG
Xem chi tiết
NG
20 tháng 10 2018 lúc 19:44

– Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:

Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.

Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.

Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:

+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái

– Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:

Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.

Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.

Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:

+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành con trai.

sơ đồ : P: ♀(44A + XX) * ♂(44A + XY)

G: 22A + X : 22A +X

22A + Y

F1: ♀(44A + XX) : ♂(44A + XY)

KH: 1 C-T : 1 C-G

Bình luận (3)
PH
Xem chi tiết
NL
14 tháng 10 2018 lúc 12:40

a) Gọi k là số lần NP của tế bào sinh dục sơ khai, ta có:

2n.10.(2k -1 ) = 5460

⇔ 2n. (2k - 1) = 546

⇔ 2n. 2k - 2n = 546 (1)

Lại có: 25%.10. 2k.2n = 1560

⇔2k.2n = 624 (2)

Thay (2) vào (1) ta có:

624 - 2n =546

⇔ 2n = 78

b) Lại có 2n.2k = 624

⇔ 78. 2k = 624

⇔ 2k = 8

⇔ k = 3

c) Với iệu suất thụ tinh là 75% tạo được 15 hợp tử

⇒ số giao tử tham gia thụ tinh là ​\(\dfrac{15}{75\%}\)= 20 (giao tử) (3)

Giả sử +) cá thể đang xét là đực sẽ cho ra 10.25%.23.4 = 80 ( giao tử)

+) cá thể đang xét là cái sẽ cho ra 10.25%.23.1 = 20 ( giao tử)

Đối chiếu với (3) ⇒ đây là cá thể cái.

Bình luận (0)
QH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
HV
9 tháng 10 2018 lúc 19:51

-Giống nhau:

+Đều có cấu tạo từ 3 thành phàn là ADN và prôtêin histôn

+Đều có tính đặc trưng cho loài

-Khác nhau:

NST giới tính NST thường

1.Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội.

2.tồn tại thành từng cặp tương đồng XX hoặc ko tương đồng XY.

3.Khác nhau giữa giới đực và giới cái.

4.Có chức năng quy định giới tính.

5.Có chứa gen quy định các tính trạng có liên quan tới giới tính.

1.Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội.

2. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.

3.Giống nhau ở giới đực và giới cái.

4.Ko có chức năng quy định giới tính.

5.Chứa gen quy định tính trạng ko liên quan đến giới tính.

Bình luận (0)