Câu 2(3diem) : Cho đoạn mạch gồm hai bóng đèn loại 200V - 40V và 200V-60W mắc nối tiếp. a, Tìm điện năng tiêu thụ trên hai đèn trong thời gian 30 phút. b, Tỉnh điện trở của hai đến. c, tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
Câu 2(3diem) : Cho đoạn mạch gồm hai bóng đèn loại 200V - 40V và 200V-60W mắc nối tiếp. a, Tìm điện năng tiêu thụ trên hai đèn trong thời gian 30 phút. b, Tỉnh điện trở của hai đến. c, tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
\(30p=0,5h\)
a. \(\left\{{}\begin{matrix}A1=P1.t=40.0,5=20\left(Wh\right)=72000\left(J\right)\\A2=P2.t=60.0,5=30\left(Wh\right)=108000\left(J\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{200^2}{40}=1000\Omega\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{200^2}{60}=\dfrac{2000}{3}\Omega\end{matrix}\right.\)
c. \(R=R1+R2=1000+\dfrac{2000}{3}=\dfrac{5000}{3}\Omega\)
Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết:
R1 = 4 ôm; R2 = R5 = 20ôm; R3 = R6 = 12ôm; R4 = R7 = 8ôm; UAB = 48V.
a) Tìm điện trở tương đương RAB của đoạn mạch.
b) Tìm cường độ dòng điện và hiệu điện thế chạy qua các điện trở.
a, \(=>\dfrac{1}{R1234}=\dfrac{1}{\left(R1+R2\right)}+\dfrac{1}{R3}+\dfrac{1}{R4}=>\dfrac{1}{R1234}=\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{8}=>R1234=4\left(om\right)\)
\(=>Rab=R7+\dfrac{R6\left(R5+R1234\right)}{R6+R5+R1234}=8+\dfrac{12\left(20+4\right)}{12+20+4}=16\left(om\right)\)
b.,\(=>I7=123456=\dfrac{U}{Rab}=\dfrac{48}{16}=3A=>U7=I7.R7=24V=>U123456=48-24=24V\)
\(=>U123456=U6=U12345=24V=>I6=\dfrac{U6}{R6}=2A=>I12345=\dfrac{24}{R12345}=\dfrac{24}{24}=1A=I5=I1234\)
\(=>U5=I5R5=20V,=>U1234=24-20=4V=U12=U3=U4\)
\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}A,=>I4=\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{4}{8}=0,5A\)
\(=I12=I1=I2=\dfrac{4}{24}=\dfrac{1}{6}A=>U1=I1R1=\dfrac{2}{3}V=>U2=I2R2=\dfrac{10}{3}V\)
(bài dài nên bn bấm lại máy tính ktra cho chắc)
2.Một vận động viên đẩy tạ, lúc ra tạ ở độ cao 1,56m với vận tốc ban đầu là 43,2km/h, góc ra tạ hợp với phương thẳng đứng là 600. Hỏi:
a. Tầm xa của quả tạ?
b. Độ cao lớn nhất mà tạ đạt được?
c. Tầm xa tại góc tọa độ của quả tạ?
d. Đường đi của quả tạ?
e. Tầm xa cực đai của quả tạ?
Công có ích cần để nâng vật là: \(A_i=P.h=mgh=50.10.1,6=800\left(J\right)\)
=> Công toàn phần là: \(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{800}{0,9}=\dfrac{8000}{9}\left(J\right)\)
\(\Rightarrow P_{tp}=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{8000}{9.10}=\dfrac{800}{9}\left(W\right)\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{800}{9.100}=\dfrac{8}{9}\left(A\right)\)
Cho một mạch điện như hình vẽ suất điện động 12,5 V ,r =0,5 Ω,R1 =10 Ω,R2 =25Ω ,đèn có ghi 5,5 V - 4W. a, Tính cường độ dòng điện qua mạch b, Đèn sáng như thế nào ? vì sao ? c, Tính công suất và hiệu điện suát của nguồn
a/\(R_D=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{5,5^2}{4}=\dfrac{121}{16}\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_{mach-ngoai}=\dfrac{\left(R_1+R_D\right).R_2}{R_1+R_D+R_2}=...\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{\xi}{R_{mach-ngoai}+r}=\dfrac{12,5}{0,5+R_{mach-ngoai}}=...\left(A\right)\)
b/ \(U_{mach-ngoai}=U_{1D}=U_2=I.R_{mach-ngoai}=...\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_D=I_1=\dfrac{U_{1D}}{R_D+R_1}=...\left(A\right)\)
\(I_{Den-dinh-muc}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{4}{5,5}=\dfrac{8}{11}\left(A\right)\)
\(\left[{}\begin{matrix}I_D>I_{Den-dinh-muc}\Rightarrow den-sang-yeu-hon-binh-thuong\\I_D< I_{Den-dinh-muc}\Rightarrow den-sang-manh-hon-binh-thuong\\I_D=I_{Den-dinh-muc}\Rightarrow den-sang-binh-thuong\end{matrix}\right.\)
trong mạch gồm các điên trở R1=3 r2=5 mắc vào 1 hiệu điện thế u =12v dúng ampe kế đo được i=1,5a hói hai điện trở mắc theo kiểu nào... mọi người giúp em với mai em nộp r ạ
R1 nối tiếp R2. Muốn thử thì vận dụng địng luật Ôm, I = U/(R1+R2)
Một nguồn điện có suất điện động 150V và điện trở trong 2 ôm. Dùng nguồn điện này để thắp sáng bình thường các bóng đèn có giá trị định mức 120V-180W. Số bóng đèn được thắp sáng tối đa là bao nhiêu?
Bài làm:
Cường độ qua đèn khi sáng bình thường là:
I0 = \(\dfrac{P_đ}{U_đ}\) = \(\dfrac{180}{120}\) = 1,5A
Điện trở của đèn là:
R0 = \(\dfrac{P_đ^2}{U_đ}\) = \(\dfrac{180^2}{120}\) = 270Ω
Giả sử các đèn mắc thành y dãy song song, mỗi dãy có x đèn nối tiếp
⇒Cường độ dòng điện mạch chính là:
I = y.I0
Theo định luật Ôm cho mạch kín:
I = \(\dfrac{E}{R+r}\)
⇔ y.I0 = \(\dfrac{E}{\dfrac{xR_0}{y}+r}\)
⇒ xR0I0 + yI0.r = E
⇔ 120x + 180y = 150
⇔ 4x + 6y = 5 (1)
Dùng bất đẳng thức Cô-si, ta có:
4x + 6y ≥ \(\sqrt{5xy}\)
Số đèn tổng cộng là: N = xy
⇒ \(\sqrt{5N}\) ≤ 5
hay N ≤ 5
⇒ Số đèn tối đa có thể thắp sáng bình thường là: N = 5.
Vậy số đèn có thể lắp tối đa là 5 bóng đèn.