Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

HL
Xem chi tiết
LT
24 tháng 11 2021 lúc 12:49

câu A 

Bình luận (0)
H24
24 tháng 11 2021 lúc 13:22

 

a

Bình luận (0)
CL
24 tháng 11 2021 lúc 15:28

A

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
TM
15 tháng 11 2021 lúc 20:04

- Cuộc Duy Tân Minh Trị, được tiến hành trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự:

+ Về kinh tế Chính phủ đã thi hành nhiều cải cách như thống nhất tiền tệ, xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống... phục vụ giao thông liên lạc.

+ Về chính trị, xã hội: Chế độ nông nô được bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm Chính quyền , thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

+ Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng...

- Kết quả: đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.

Bình luận (1)
AL
15 tháng 11 2021 lúc 20:04

tham khảo:

Tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868:

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu.

+ Địa chủ bóc lột nhân dân lao động rất nặng nề, tình trạng mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra.

- Công nghiệp:

+ Kinh tế hàng hoá phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.

+ Những mầm mống kinh tế tư sản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.

* Về xã hội:

- Chính phủ Sôgun vẫn duy trì chế độ đẳng cấp, mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.

* Về chính trị:

- Nhật Bản vẫn là quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có vị trí tối cao, nhưng quyền hành thực tế thuộc về Tướng quân (Sôgun) dòng họ Tô-ku-ga-oa ở phủ Chúa (Mạc phủ).

- Giữa lúc chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước tư bản phương Tây (trước tiên là Mĩ), dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải “mở cửa”.

⟹ Như vậy, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa chọn: 

+ Hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để các nước đế quốc xâu xé.

+ Hoặc tiến hành duy tân, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.

Bình luận (0)
LP
15 tháng 11 2021 lúc 20:07

Tham khảo

Những nét chính về Nhật Bản giữa thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20:

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu.

+ Địa chủ bóc lột nhân dân lao động rất nặng nề, tình trạng mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra.

- Công nghiệp:

+ Kinh tế hàng hoá phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.

+ Những mầm mống kinh tế tư sản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.

* Về xã hội:

- Chính phủ Sôgun vẫn duy trì chế độ đẳng cấp, mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.

* Về chính trị:

- Nhật Bản vẫn là quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có vị trí tối cao, nhưng quyền hành thực tế thuộc về Tướng quân (Sôgun) dòng họ Tô-ku-ga-oa ở phủ Chúa (Mạc phủ).

- Giữa lúc chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước tư bản phương Tây (trước tiên là Mĩ), dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải “mở cửa”.

⟹ Như vậy, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa chọn: 

+ Hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để các nước đế quốc xâu xé.

+ Hoặc tiến hành duy tân, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LD
13 tháng 11 2021 lúc 20:20

Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhưng giai cấp phong kiến vẫn còn, nó trở thành gánh nặng cho công nông dân, bị bóc lột nặng nề bởi tư sản và phong kiến

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
H24
12 tháng 11 2021 lúc 18:50

 Vì cuộc chiến tranh giành Độc lập của 13 bang thuộc địa Mỹ do  sãn lãnh đạo . Nhân dân đứng lên vì quyền lợi của họ . Các giai cấp lãnh đạo đều đưa lợi ích cá nhân lên trước rồi mới đến cộng đồng. ->  1 cuộc CMTS có tính nhân dân khá rõ.

Bình luận (0)
H24
12 tháng 11 2021 lúc 18:57

vì cuộc chiến tranh giành độc lập của mĩ do tư sản lãnh đạo,nhân dân đứng lên vì quyền lợi của họ.các giai cấp lãnh đạo đều đưa lợi ích cá nhân lên tr r ms đến cộng đồng. 1 lẽ đương nhiên là ko ai chịu sự kìm hãm về kinh tế và đời sống cx như phụ thuộc vào nền kinh tế của chính quốc (đế quốc anh) .vì thế cuộc cách mạng nahn chóng diễn ra.nên cuộc chiến tranh dành độc lập của các nc thuộc địa ở bắc mĩ cx là cuộc cách mạng tư sản

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
DM
12 tháng 11 2021 lúc 16:24

44

Bình luận (0)
PA
12 tháng 11 2021 lúc 16:34

Cách mạng tư sản nào bạn. lịch sử 8 nhiều cuộc lắm

Bình luận (0)
MH
10 tháng 11 2021 lúc 11:52

mấy bạn giúp mình với mk đg gấp

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LS
8 tháng 11 2021 lúc 21:37

Giải phóng dân tộc

Bình luận (0)
TP
8 tháng 11 2021 lúc 21:36

Tham khảo

Phong trào giải phóng dân tộc là phong trào đấu tranh đòi quyền độc lập dân tộc và bảo vệ độc lập dân tộc của các nước thuộc địa trên thế giới trong thế kỷ XX, chủ yếu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai năm 1945. Trước Thế Chiến II, đa số các nước kém phát triển trên thế giới là thuộc địa của các nước giàu có.

Bình luận (1)
TB
8 tháng 11 2021 lúc 21:39

giải phóng dân tộc

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
LS
7 tháng 11 2021 lúc 11:37

?

Bình luận (0)
NA
7 tháng 11 2021 lúc 15:54

k hiểu

 

Bình luận (0)