Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

BT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 9 2023 lúc 13:21

a) Tổng số adenin với Nu không bổ sung với nó bằng 17%: Để tính tỉ lệ phần trăm adenin trong phân tử ADN của N, ta có thể sử dụng công thức sau: Tỉ lệ phần trăm adenin = (số adenin / tổng số Nu) * 100 Tuy nhiên, không có thông tin về số adenin cụ thể trong câu hỏi của bạn, nên không thể tính toán được tỉ lệ phần trăm chính xác.

b) Tích số của Tinin với Nu không bổ sung với nó bằng 4%: Tương tự như trường hợp trên, để tính tỉ lệ phần trăm Tinin trong phân tử ADN của N, ta có thể sử dụng công thức sau: Tỉ lệ phần trăm Tinin = (số Tinin / tổng số Nu) * 100

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
IP
3 tháng 9 2023 lúc 21:59

- Vì $ADN$ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân từ 4 loại đơn phân là: $A,T,G,X.$ Mà ở mỗi loài số lượng đơn phân giữa $A,T$ và $G,X$ là khác nhau nên do đó tỉ lệ \(\dfrac{A+T}{G+X}\) là không giống nhau. 

\(\Rightarrow\) Do đó mà tỉ lệ \(\dfrac{A+T}{G+X}\) lại đặc trưng cho mỗi loài.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
HV
19 tháng 7 2023 lúc 1:24

Xét kết quả ở F1 giữa cà thân đỏ thẫm thuần chủng với cà thân xanh lục lá chè có 100% thân đỏ lá chè

-> đỏ thẫm và lá chè là tính trạng trội

Quy ước: 

A: đỏ thẫm > a: xanh lục

B: lá chè > b: lá nguyên

Xét kết quả ở F2 có 363 trà đỏ thẫm lá chè : 118 trà đỏ thẫm lá nguyên : 120 cà xanh lục lá chè : 40 trà xanh lục lá nguyên ~ 9:3:3:1. Đây là tỉ lệ của định luật phân li độc lập.

Viết SĐL

PTC: ♂️ cà đỏ thẫm lá nguyên × ♀️ trà xanh lục lá chè

  AAbb × aaBB

GP: Ab   aB

-> F1: TLKG 100% AaBb

           TLKH 100% đỏ thẫm lá chè

F1×F1: ♂️ đỏ thẫm lá chè × ♀️ đỏ thắm lá chè

                   AaBb × AaBb

GF1: AB,Ab,aB,ab   AB,Ab,aB,ab

-> F2: TLKG 9/4A_B_ : 3/4A_bb : 3/4aaB_ : 1/4aabb

TLKH 363 cà đỏ thẫm lá chè : 118 cà đỏ thẫm là nguyên : 120 cà xanh lục lá chè : 40 trà xanh lục lá nguyên

(Đáp án ko bt đúng sai 🥲) 

Chúc học tốt nhá 🤗

Bình luận (0)
HU
Xem chi tiết
H24
26 tháng 9 2022 lúc 20:29

Cặp gen Bb có tổng số lk hóa trị giữa các nu là 3996 

-> \(N_{genB}-2+N_{genb}-2=3996\)

hay \(N_{genB}+N_{genb}=4000\)        (1)

- Có :  \(A_{genB}=G_{genb}\)      (2)

Từ (1) -> \(2A_B+2G_B+2A_b+2G_b=4000\)

Mà từ (2) =>  \(2G_B+2A_b+4G_b=4000\)     (3)

Lại có : Lk Hidro của cặp Bb là 5000

-> \(2A_B+3G_B+2A_b+3G_b=5000\)

Từ (2) =>  \(3G_B+2A_b+5G_b=5000\)      (4)

Lấy (4) - (3) ta được :  \(G_B+G_b=1000\)

Mà \(A_{genB}=G_{genb}\) -> \(G_B+A_B=1000\)

-> \(2\left(A_B+G_B\right)=N_{genB}=2000\)

Vậy chiều dài gen B :  \(L_{genB}=\dfrac{N_{genB}}{2}.3,4=3400\left(A^o\right)\)

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
H24
17 tháng 9 2022 lúc 14:44

D. Một gen có 3 vùng cấu trúc, trong đó vùng điều hòa chứa trình tự nuclêôtit đặc biệt để kết phiên mã.

=> Trình tự kết thúc phiên mã nằm ở vùng kết thúc của gen

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
MC
21 tháng 11 2022 lúc 22:49

thời điểm: pha S ở kì trung gian nơi xảy ra: nhân thực: nhân tế bào; nhân sơ: tế bào chất ở vùng nhân

 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
14 tháng 9 2022 lúc 21:46

a) ADN con tạo ra : \(5.2^3=40\left(tb\right)\)

b) Mt cung cấp : \(1200.5.\left(2^3-1\right)=42000\left(nu\right)\)

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
MC
21 tháng 11 2022 lúc 22:52

số aa trên ptu protein hoàn chỉnh: N/6 - 2 = 498 (aa)

Còn tính riboxom trượt thì tớ k nhớ cthuc sr :))

 

 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
23 tháng 8 2022 lúc 7:27

1.vì sao gen phân mảnh có thể tạo ra nhiều loại ARN trưởng thành ?

- Vì ARN trưởng thành là ARN được tổng hợp từ gen phân mảnh rồi sau đó dần tách bỏ các đoạn intron để nối các đoạn exon lại với nhau tạo thành

- Nói gen phân mảnh tạo nhiều loại ARN vì chỉ cần thay đổi cách nối các đoạn exon trong quá trình trưởng thành của chúng là có thể tạo ra 1 loại khác so với ban đầu

2.vì sao phân tử ADN mạch kép luôn có A=T,G=X ?

- Vì ở mạch kép, ADN tồn tại được theo hình dạng không gian (cấu trúc xoắn) là nhờ các liên kết H. Mà liên kết H chỉ nối theo quy tắc : A(T) nối với T(A) bằng 2 liên kết, G(X) nối với X(G) bằng 3 liên kết , ngoài ra chúng ko nối chéo với nhau ( A(T) ko nối với G(X) ) nên chúng luôn có số lượng nu A = T, G = X

Bình luận (0)