Em hãy nhớ lại quy tắc nhân hai phân số (có tử và mẫu đều dương), rồi tính \(\dfrac{8}{3}.\dfrac{3}{7}\) và \(\dfrac{4}{6}.\dfrac{5}{8}\).
Em hãy nhớ lại quy tắc nhân hai phân số (có tử và mẫu đều dương), rồi tính \(\dfrac{8}{3}.\dfrac{3}{7}\) và \(\dfrac{4}{6}.\dfrac{5}{8}\).
Tính:
a) \(\dfrac{{ - 2}}{5}.\dfrac{5}{4}\)
b) \(\dfrac{{ - 7}}{{10}}.\dfrac{{ - 9}}{{11}}\)
a) \(\dfrac{{ - 2}}{5}.\dfrac{5}{4}\)\( = \dfrac{{ - 2.5}}{{5.4}} = \dfrac{{ - 10}}{{20}} = \dfrac{{ - 10:10}}{{20:10}} = \dfrac{{ - 1}}{2}\)
b) \(\dfrac{{ - 7}}{{10}}.\dfrac{{ - 9}}{{11}}\)\( = \dfrac{{ - 7.\left( { - 9} \right)}}{{10.11}} = \dfrac{{63}}{{110}}\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhTính diện tích hình tam giác biết một cạnh dài \(\dfrac{9}{5}cm\) , chiều cao ứng với cạnh đó bằng \(\dfrac{7}{3}cm\).
Diện tích hình tam giác là: \(\dfrac{1}{2}. \dfrac{9}{5}.\dfrac{7}{3}= \dfrac{{1.9.7}}{{2.5.3}} = \dfrac{{21}}{10}\left( {c{m^2}} \right)\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhTính:
a)\(\dfrac{6}{{13}}.\dfrac{8}{7}.\dfrac{{ - 26}}{3}.\dfrac{{ - 7}}{8}\)
b) \(\dfrac{6}{5}.\dfrac{3}{{13}} - \dfrac{6}{5}.\dfrac{{16}}{{13}}\)
a) \(\dfrac{6}{{13}}.\dfrac{8}{{7}}.\dfrac{{ - 26}}{3}.\dfrac{{ - 7}}{8}\)
\(\begin{array}{l} = \left( {\dfrac{6}{{13}}.\dfrac{{ - 26}}{3}} \right).\left( {\dfrac{8}{7}.\dfrac{{ - 7}}{8}} \right)\\ = \dfrac{{6.\left( { - 26} \right)}}{{13.3}}.\dfrac{{8.\left( { - 7} \right)}}{{7.8}}\\= (- 4).\left( { - 1} \right) = 4\end{array}\)
b) \(\dfrac{6}{5}.\dfrac{3}{{13}} - \dfrac{6}{5}.\dfrac{{16}}{{13}}\)
\(\begin{array}{l} = \dfrac{6}{5}.\left( {\dfrac{3}{{13}} - \dfrac{{16}}{{13}}} \right)\\ = \dfrac{6}{5}.\dfrac{{3 - 16}}{{13}}\\ = \dfrac{6}{5}.\dfrac{{-13}}{{13}}\\= \dfrac{6}{5}.\left( { - 1} \right)\\ = \dfrac{{ - 6}}{5}\end{array}\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhTính các tích sau: \(\dfrac{5}{4}.\dfrac{4}{5}\); \(\dfrac{{ - 5}}{7}.\dfrac{7}{{ - 5}}\)
\(\dfrac{5}{4}.\dfrac{4}{5} = \dfrac{{5.4}}{{4.5}} = \dfrac{{20}}{{20}} = 1\);
\(\dfrac{{ - 5}}{7}.\dfrac{7}{{ - 5}} = \dfrac{{ - 5.7}}{{7.\left( { - 5} \right)}} = \dfrac{{ - 35}}{{ - 35}} = 1\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhTừ HĐ 2, em hãy tìm phân số nghịch đảo của 11 và \(\dfrac{7}{{ - 5}}\)
Phân số nghịch đảo của 11 là \(\dfrac{1}{{11}}\)
Phân số nghịch đảo của \(\dfrac{7}{{ - 5}}\) là \(\dfrac{{ - 5}}{7}\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhEm hãy nhắc lại quy tắc chia hai phân số có tử và mẫu đều dương, rồi tính \(\dfrac{3}{4}:\dfrac{2}{5}\).
* Quy tắc chia hai phân số có tử mẫu đều dương: Lấy số bị chia nhân với phân số nghịch đảo của số chia.
\(\dfrac{3}{4}:\dfrac{2}{5} = \dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{2} = \dfrac{{3.5}}{{4.2}} = \dfrac{{15}}{8}\)
Trả lời bởi Hà Quang MinhTính:
a) \(\dfrac{{ - 8}}{9}:\dfrac{4}{3}\)
b) \(\left( { - 2} \right):\dfrac{2}{5}\)
a) \(\dfrac{-8}{9}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{-8}{9}.\dfrac{3}{4}=\dfrac{\left(-8\right).3}{9.4}=\dfrac{-24}{36}=\dfrac{-2}{3}\)
b) \(\left(-2\right):\dfrac{3}{5}=\left(-2\right).\dfrac{5}{2}=\dfrac{\left(-2\right).5}{2}=\dfrac{-10}{2}=-5\)
Trả lời bởi Võ Ngọc PhươngTrong một công thức làm bánh, An cần \(\dfrac{3}{4}\) cốc đường để làm 9 cái bánh. Nếu An chỉ muốn làm 6 cái bánh thì cần bao nhiêu cốc đường?
Để làm 1 cái bánh thì cần: \(\dfrac{3}{4}:9 = \dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{9} = \dfrac{1}{{12}}\) cốc đường
Để làm 6 cái bánh thì cần: \(\dfrac{1}{{12}}.6 = \dfrac{1}{2}\) cốc đường.
Vậy để làm 6 cái bánh thì cần \(\dfrac{1}{2}\) cốc đường.
Trả lời bởi Hà Quang MinhThay dấu “?” bằng số thích hợp trong bảng sau:
+) Với \(a = \dfrac{9}{{25}},b = 1\) thì \(a.b = \dfrac{9}{{25}}.1 = \dfrac{9}{{25}}\)
\(a:b = \dfrac{9}{{25}}:1 = \dfrac{9}{{25}}\)
+) Tương tự với \(a = 12,b = \dfrac{{ - 9}}{8}\) thì
\(\begin{array}{l}a.b = 12.\dfrac{{ - 9}}{8} = \dfrac{{12.\left( { - 9} \right)}}{{.8}} = \dfrac{{ - 27}}{2}\\a:b = 12:\dfrac{{ - 9}}{8} = 12.\dfrac{8}{{ - 9}} = \dfrac{{12.8}}{{ - 9}} = \dfrac{{ - 32}}{3}\end{array}\)
+) Với \(a = \dfrac{{ - 5}}{6},b = 3\) thì
\(\begin{array}{l}a.b = \dfrac{{ - 5}}{6}.3 = \dfrac{{ - 5}}{2}\\a:b = \dfrac{{ - 5}}{6}:3 = \dfrac{{ - 5}}{6}.\dfrac{1}{3} = \dfrac{{ - 5}}{{18}}\end{array}\)
Vậy ta có:
Trả lời bởi Hà Quang Minh
* Quy tắc nhân 2 phân số: Nhân tử với tử, mẫu với mẫu.
\(\dfrac{8}{3}.\dfrac{3}{7} = \dfrac{{8.3}}{{3.7}} = \dfrac{{24}}{{21}} = \dfrac{{24:3}}{{21:3}} = \dfrac{8}{7}\)
\(\dfrac{4}{6}.\dfrac{5}{8} = \dfrac{{4.5}}{{6.8}} = \dfrac{{20}}{{48}} = \dfrac{{20:4}}{{48:4}} = \dfrac{5}{{12}}\)
Trả lời bởi Hà Quang Minh