Bài 13. Quản lí môi trường ao nuôi và phòng, trị bệnh thủy sản

ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hình 13.1a: màu nước xanh đậm (xanh rêu): Nước có màu xanh đậm là do sự phát triển của tảo lam không tốt cho các loài thủy sản. Hình 13.1b: nước màu xanh nhạt (đọt chuối non): màu xanh nhạt do sự phát triển của tảo lục => màu nước thích hợp nhất để nuôi thủy sản

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Cần quản lí môi trường ao nuôi vì quản lí môi trường ao nuôi thích hợp và ổn định sẽ làm giảm nguy cơ các bệnh do môi trường; tăng sức khỏe; tránh gây sốc cho động vật thủy sản; kìm hãm sự phát triển của mầm bệnh.

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Môi trường nước ao nuôi thủy sản có những đặc tính lí học, hóa học, sinh học.

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Loài cá

Ngưỡng nhiệt độ (tối thiểu – tối đa)

Nhiệt độ tối ưu

Cá rô phi

5 – 42 độ C

30 độ C

Cá chép

3 – 24 độ C

28 độ C

Cá hồi

4 - 24 độ C

12 – 21 độ C

Cá tra

15 – 39 độ C

25 – 32 độ C

Cá tầm

15 – 29 độ C

22 – 25 độ C

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

1 số nguyên nhân làm nước đục:

- Do ao nông, vứt không kĩ còn nhiều bờ cạnh tạm bợ khi nước quật sẽ làm hư gãy các vùng đó khiến nước đục. 
- Do lượng thực ăn dư thừa tích tụ lại. 
- Do mưa gió bão lụt lớn rửa trôi đất ven sông, hồ và đẩy xuống nước làm cho nước bị đục.

- Do bón vôi kem chất lượng với nhiều tạp chất.

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Một số biện pháp quản lí môi trường ao nuôi thủy sản:

- Thiết kế ao không có góc chết, tạo dòng chảy tự nhiên trong nước.

- Thường xuyên kiểm tra các yếu tố môi trường nước.

- Sục khí, quạt nước, phun mưa khi cần.

- Điều chỉnh mật độ nuôi, lượng thức ăn phù hợp.

- Bơm thêm nước vào ao, thay nước sạch cải thiện môi trường nuôi; tăng tốc độ dòng chảy trong ao.

- Sử dụng chế phẩm sinh học xử lí nước ao.

Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vì các máy sục khí sẽ thực hiện nhiệm vụ sục, thổi để bùn bẩn dưới đáy không tích tụ lại 

⇒Lượng oxy hòa tan trong nước sẽ được tăng lên.

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

 

Động vật thủy sản bị bệnh thường có những biểu hiện: Hoạt động không bình thường (mất thăng bằng, nổi đầu, dạt bờ,..). Thay đổi màu sắc, tổn thương trên cơ thể. Thể trạng yếu, bỏ hoặc kém ăn.

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

1. Bệnh lở loét trên cá chép - a

2. Bệnh kí sinh trùng bám trên cá mè - b

3. Bệnh lồi mắt trên cá diêu hồng - g

4. Bệnh thối mang trên cá diêu hồng - d

5. Bệnh chướng bụng trên cá rô phi - e

6. Bệnh lở loét trên cá rô đồng. - c

Trả lời bởi animepham
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Những nguyên nhân phát sinh bệnh: Do có thể vật chủ có sức đề kháng kém, môi trường biến đổi bất thường, mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể vật chủ. 

Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt