Xét chiều biến thiên của các hàm số:
1. y = -x - \(\frac{1}{1\:-\:x}\)
2. y = x3 - x2 + 2x - 3
Cảm ơn nhiều!
Tổng tấ cả của m để hàm số \(y=\frac{1}{5}m^2x^5-\frac{1}{3}mx^3+10x^2-\left(m^2-m-20\right)x+1\) đồng biến trên R bằng
Xét tính đồng biến, nghịch biến:
a) \(y=\dfrac{x^2+2}{x+1}\)
b) \(y=\dfrac{2x^2-3}{x-2}\)
c) \(y=\dfrac{x+1}{x^2-4}\)
d) \(y=\dfrac{2x+3}{x^2-1}\)
Xét tính nghịch biến, đồng biến của hàm số
1, y = x^4 + 4x
2, y = \(\frac{-3-2x}{1-x}\)
3, y = \(\frac{x^2+4x+4}{4xx+1}\)
4, y = \(\sqrt{x+1}\)+ \(\sqrt{8-x}\) + \(\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}\)
Các cậu giúp mình với nhaaa, giải được bài nào giúp mình bài đó ạ, khg nhất thiết giải hết đâu ạ.
Mn giải giúp em với ạ
1) Tìm tham số m để hàm số y = \(\frac{2x^2+\left(1-m\right)x+m+1}{x-m}\) tăng trên (1;+∞)
2) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = (m-3)x - (2m+1)cosx luôn nghịch biến trên R?
3) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = \(\frac{mx+4}{x+m}\) giảm trên khoảng (-∞;1)?
1, Tìm các giá trị m để hàm số \(y=m\sqrt{x^2+x+1}-2x\) đồng biến trên khoảng (0;\(\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\)]
2, Tìm các giá trị tham số m để hàm số \(y=2mx-\sqrt{x^2+2x+11}\) đồng biến trên R
3, Tìm các giá trị tham số m để hàm số y= \(2\left(m^2-1\right)x^3-9mx\) đồng biến trên khoảng (1;+∞)
Help me, tksss !
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số \(y=\frac{2x^2+\left(1-m\right)x+1+m}{x-m}\) đồng biến trên khoảng \(\left(1;+\infty\right)\) ?
A,2 B, 0 C, 3 D, 1
, Cho hàm số y=x-1/x^2+mx+4. Tìm m để đồ thị hàm số có 2 đường tiện cận 13, tìm m để(C):y= mx^3-x^2-2x+8m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có Hoành độ âm 14,cho (C) :y= x^3+(m+2) x+1 d:y= 2x-1 Tìm m để d cắt C tại 1 điểm duy nhất có Hoành độ dương 15, tìm m để phương trình -x^4+2x^2+3x+2m=0 có 3 nghiệm phân biệt
Phiếu ôn số 01 - 2019- Sự nghịch biến đồng biến
Câu 1 : Hàm số y = 2x3-3x2+1 nghịch biến trên :
A . (0;+∞) B. (0;1) C. (-∞;1) D. (-∞;0) ; (1;+∞)
Câu 2: Hàm số y = x4-2x3+2x+1 đòng biến trên :
A. (-\(\dfrac{1}{2}\);+∞) B. (-∞;\(\dfrac{-1}{2}\)) C. (0;+∞) D. (-1;\(\dfrac{-1}{2}\))
Câu 3: Hàm số y = \(\dfrac{x+1}{x-1}\) luôn nghịch biến trên :
A. R B. R\{1} C. (0;+∞) D. (-∞;1);(1;+∞)
Câu 4. Hàm số nào sau đâu nghịch biến trên (1;3) :
A. y = x2-4x+8 B.y =\(\dfrac{x^2+x-1}{x-1}\) C.y =\(\dfrac{2}{3}x^3-4x^2+6x-1\) D. y =\(\dfrac{2x-4}{x-1}\)
Câu 5. Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên R :
A. y = x3+2016 B. y = tanx C. y= x4+x2+1 D. y =\(\dfrac{2x+1}{x+3}\)
Câu 6. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên miền xác định của nó :
A. y = \(\sqrt[3]{x+1}\) B.y = \(\dfrac{\sqrt{x^2+1}}{x^2}\) C. y = \(\dfrac{2x+1}{x+1}\) D. y = sinx
Câu 7. Hà, số y=|x-1|(x2-2x-2) có bao nhiêu khoảng đồng biến :
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 8. Hàm số y = \(\sqrt{2x-x^2}\) nghịch biến trên khoảng nào ?
A. (1;2) B. (1;+∞) C. ( 0;1) D. (0;2)
Câu 9 . Trong các hàm số sau , hàm số nào nghịch biến trên khoảng (0;2) :
A. y = \(\dfrac{x+3}{x-1}\) B. y = x4+2x2+3 C. y= x3-x2+3x-5 D. y= x3-3x2-5