Yếu tố quan trọng nhất dẫn đến sự thay đổi về chất của khối đoàn kết đấu tranh của ba dân tộc Đông Dương giai đoạn 1930 – 1939 là gì?
A. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Cùng chiến đấu chống kẻ thù chung.
C. Cùng nằm trên bán đảo Đông Dương.
D. Có truyền thống gắn bó lâu đời
Yếu tố quan trọng nhất dẫn đến sự thay đổi về chất của khối đoàn kết đấu tranh của ba dân tộc Đông Dương giai đoạn 1930 – 1939 là gì?
A. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Cùng chiến đấu chống kẻ thù chung.
C. Cùng nằm trên bán đảo Đông Dương.
D. Có truyền thống gắn bó lâu đời.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), nhân tố đã góp phần tăng cường khối đại đoàn kết ba nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào
C. Hội phản đế đồng minh Đông Dương
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), nhân tố đã góp phần tăng cường khối đại đoàn kết ba nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào.
C. Hội phản đế đồng minh Đông Dương.
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1945 – 1954), nhân tố nào đã góp phần tăng cường khối đại đoàn kết ba nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung?
A. Mặt trân Dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
C. Hội phản đế đồng minh Đông Dương
D. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1945 – 1954), nhân tố nào đã góp phần tăng cường khối đại đoàn kết ba nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung?
A. Mặt trân Dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
C. Hội phản đế đồng minh Đông Dương
D. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào
Đảng Cộng sản Đông Dương đã có chủ trương gì để vừa phát huy sức mạnh của mỗi dân tộc Đông Dương, vừa có sự liên minh đoàn kết chống Pháp
A. Tách Đảng Cộng sản Đông Dương thành 3 đảng độc lập.
B. Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một đảng riêng và thành lập liên minh chiến đấu Việt – Miên – Lào.
C. Đổi tên Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Tiến hành Đại hội Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 2.
Luận cương chính trị 10/1930 của Đảng cộng sản Đông Dương không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp là do
A. Đánh giá chưa đúng khả năng chống đế quốc và phong kiến của tư sản dân tộc
B. Chịu sự chi phối của tư tưởng hữu khuynh từ các đảng cộng sản trên thế giới
C. Chưa xác định được mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Đông Dương thuộc địa
D. Chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương thuộc địa
Luận cương chính trị 10/1930 của Đảng cộng sản Đông Dương không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp là do
A. Đánh giá chưa đúng khả năng chống đế quốc và phong kiến của tư sản dân tộc
B. Chịu sự chi phối của tư tưởng hữu khuynh từ các đảng cộng sản trên thế giới
C. Chưa xác định được mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Đông Dương thuộc địa
D. Chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương thuộc địa