Chọn đáp án: A → Nếu không có yếu tố miêu tả, văn bản chỉ gồm các sự việc trần trụi, khô khan ghép lại với nhau.
Chọn đáp án: A → Nếu không có yếu tố miêu tả, văn bản chỉ gồm các sự việc trần trụi, khô khan ghép lại với nhau.
Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự là gì? A/ Làm cho tự sự thêm sâu sắc.B/ Khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật.C/ Làm cho tự sự thêm tính triết lí.D/ Làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
Câu 1: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự là gì?
A/ Làm cho tự sự thêm sâu sắc.
B/ Khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật.
C/ Làm cho tự sự thêm tính triết lí.
D/ Làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
Câu 2: Đoạn trích sau bộc lộ nội tâm gì của Lão Hạc? Nội tâm ấy được miêu tả trực tiếp hay gián tiếp?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
(Lão Hạc, Nam Cao)
A/ Buồn bã, tuyệt vọng khi bán cậu Vàng.
B/ Miêu tả nội tâm trực tiếp.
C/ Dằn vặt, ân hận, đau khổ, day dứt khi bán cậu Vàng.
D/ Miêu tả nội tâm gián tiếp.
Sắp xếp theo đúng trình tự các bước tóm tắt văn bản tự sự?
(1) Có thể xen kẽ các nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm,...
(2) Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt.
(3) Căn cứ vào những yếu tố quan trọng của tác phẩm như sự việc, nhân vật chính.
(4) Cần phải đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung theo một trình tự hợp lý, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.
A. 2 – 3 – 4 – 1
B. 2 – 4 – 3 – 1
C. 2 – 1 – 3 – 4
D. 4 – 1 – 3 – 1
Sự giống nhau giữa văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự và văn bản miêu tả, tự sự là gì?
A. Cùng chung mục đích để hiểu rõ về đối tượng, đề tài.
B. Đều phản ánh chính xác, khách quan, trung thành với đối tượng.
C. Đều có thể phát huy tính tưởng tượng, hư cấu.
D. Cả ba đáp án trên.
Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn tự sự, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 1. HS đọc kĩ đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích 2. Thực hiện phiếu học tập bên dưới: | I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự |
Phiếu học tập số 1
Liệt kê những câu thơ tả cảnh | Những câu thơ nào chỉ tả cảnh (Đánh X) | Những câu thơ nào tả cảnh để thế hiện tâm trạng (Đánh X) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phiếu học tập số 2
Liệt kê những câu thơ tả trực tiếp tâm trạng Thúy Kiều | Từ ngữ nhận biết |
|
|
|
|
|
|
NHIỆM VỤ | NỘI DUNG CẦN ĐẠT |
Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 3. Đọc phần 2. Trang 117, chi biết tác giả miêu tả nội tâm nhân vật lão Hạc bằng cách nào? 4. Thế nào là miêu tả nội tâm nhân vật? 5. Các cách miêu tả nội tâm nhân vật? | I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự |
Vì sao văn bản có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận nhưng vẫn là văn bản tự sự?
A. Các yếu tố đó chỉ bổ trợ giúp làm nổi bật phương thức chính là phương thức tự sự.
B. Trong thực tế, ít có những văn bản chỉ tồn tại một phương thức biểu đạt duy nhất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự. Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất không?