Yếu tố cốt lõi của thể loại truyền thuyết là gì? |
| A. yếu tố gây cười | B. yếu tố lịch sử |
| C. yếu tố kì ảo | D. yếu tố đời sống thực tế |
chúc em học tốt nhé
@Admin
Yếu tố cốt lõi của thể loại truyền thuyết là gì? |
| A. yếu tố gây cười | B. yếu tố lịch sử |
| C. yếu tố kì ảo | D. yếu tố đời sống thực tế |
chúc em học tốt nhé
@Admin
Nhận định nào dưới đây đúng với thể loại truyền thuyết? |
| A. Truyền thuyết là những câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử thời quá khứ. |
| B. Truyền thuyết là những câu chuyện hoang đường. |
| C. Trong truyện truyền thuyết, cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. |
| D. Trong truyện truyền thuyết, lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực, gửi gắm nhiều bài học sâu sắc. |
Trình bày những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang và cả sản xuất nông nghiệp
Trình bày những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang và cả sản xuất nông nghiệp?
yếu tố hoang đường kì ảo nào trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”?
A. Sơn Tinh, Thủy Tinh là những vị “thần tiên đi lấy vợ”.
B. Thủy Tinh có phép lạ hô mưa, gọi gió.
C. Sơn Tinh có phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi.
D. Sơn Tinh, Thủy Tinh giao chiến hàng năm.
Các bạn giúp mình với nhé!!! Bạn nào làm tốt mình tick cho!!!
Đề bài : Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
Cảm ơn các bạn rất nhiều nhé!!!
Gạch chân dưới từ dùng sai và thay từ dùng đúng trong các câu sau:
a. Hôm qua, em đi chơi về chứng thực một vụ tai nạn giao thông.
b. Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với đầu năm bạn An tiến bộ rất nhiều.
Câu 1. Nêu cảm nhận của em về những câu thơ sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân! (Tố Hữu, Theo chân Bác)
các bạn co mk biết ai giải đc mk vote đầu tiên : nội dung câu truyện truyền thuyết bánh chưng bánh dày
cho biết cuốc lõi lịch sử của tuyện bánh chưng bánh dày
1 . chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích ; ngụ ngôn và truyện cười .
2. Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cùng tên thuộc kiểu nhân vật gì ? Sao em lại xếp Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật đó ?
3. Bài học em rút ra được từ truyện " Ếch ngồi đáy giếng " là gì ?
4. Từ truyện cổ tích Thạch Sanh , em có nhận xét gì về nhân vật Lí Thông và Thạch Sanh ? Qua kết thúc cuộc đời của hai nhân vật đó nhân dân ta muốn thể hiện điều gì ?