tại sao bn ko đăng nhập vào mà vẫn là thành viên
tại sao bn ko đăng nhập vào mà vẫn là thành viên
vẽ sơ đồ với 9 bộ này nè
A. Em hãy cho ví dụ về sinh vật vừa có hại vừa có lợi. Theo em có nên tận diệt sinh vật có hại không? Tại sao?
B. Cho ví dụ và giải thích về sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong đời sống
Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
1. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
2. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.
3. Giúp ấu trùng phát tán rộng.
4. Giúp ấu trùng di chuyển nhanh trong nước.
A. 1,2. B.3,4. C. 1,2,3. D. 2,3,4.
Hệ thống túi khí có vai trò gì đối với đời sống của chim bồ câu? ( chú ý câu hỏi có thể có nhiều hơn một đáp án đúng)
1. giúp tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào, làm tăng hiệu quả hô hấp.
2. làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.
3. làm tăng khả năng tích trữ khí.
4. làm giảm nhu cầu sử dụng khí ôxi, tăng hiệu suất sử dụng khí cacbônic.
A. 1,2
B. 2,3
C. 3,4
D. 1,2,3,4
Câu 31: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?
A. Bắt mồi và bò.
B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.
C. Giữ và xử lí mồi.
D. Định hướng và phát hiện mồi.
Câu 32: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.
B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.
D. Giúp trứng nhanh nở.
Câu 33: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 34: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?
A. Là động vật lưỡng tính.
B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Câu 36: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….
A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt
B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột
C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột
D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt
Câu 37: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở
A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.
B. đỉnh của tấm lái.
C. gốc của đôi râu thứ hai.
D. gốc của đôi càng.
Câu 38: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì?
A. Bắt mồi và bò.
B. Giữ và xử lý mồi.
C. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.
D. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng.
Câu 39: Vỏ tôm được cấu tạo bằng
A. kitin.B. xenlulôzơ.C. keratin.D. collagen.
Câu 40: Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
A. Chân bụng.B. Chân hàm.C. Chân ngực.D. Râu.
Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất.
C. giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng
D. giúp ấu trùng dễ bám vào mang, da cá
giải tích tại sao khi diệt một số loại cây cỏ dại cần phải nhổ tận gốc
Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là
A. giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.
B. giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.
C. giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.
D. giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.
1.Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là *
giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá
Cả 3 phương án trên đều đúng.
2.Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng
Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
Thu nhỏ và khép chặt vỏ
3.Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành? *
Lớp ngoài của tấm miệng
Lớp trong của tấm miệng.
Lớp trong của áo trai.
Lớp ngoài của áo trai.
5Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? *
Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ
6.Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai? *
Thân mềm.
Hệ tiêu hóa phân hóa
Không có xương sống.
Không có khoang áo.
7.Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *
Làm đồ trang sức
Có giá trị về mặt địa chất.
Làm sạch môi trường nước
Làm thực phẩm cho con người
8.Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có? *
Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành
Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành
Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
Cả 3 phương án trên đều đúng
9.Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”? *
Ốc sên.
Ốc vặn
Ốc xà cừ
Ốc anh vũ
10.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm. *
(1): nước mặn; (2): tua miệng
(1): nước lợ; (2): khoang áo
(1): nước ngọt; (2): khoang áo
(1): nước lợ; (2): tua miệng
11.Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm? *
Bạch tuộc
Sò
Mực
Ốc sên.
12.Phương pháp tự vệ của trai là *
tiết chất độc từ áo trai.
phụt mạnh nước qua ống thoát.
co chân, khép vỏ.
Cả 3 phương án trên đều đúng.
13.Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *
Có giá trị về xuất khẩu
Làm sạch môi trường nước.
Làm thực phẩm.
Dùng làm đồ trang trí.