Đáp án: C
Giải thích: Từ một nước phong kiến lạc hậu với chính sách bế quan tỏa cảng, không buôn bán trao đổi với nước ngoài. Sau khi cải cách, thương nghiệp của Nhật rất phát triển, tạo ra một bước phát triển mới trong nền kinh tế Nhật Bản.
Đáp án: C
Giải thích: Từ một nước phong kiến lạc hậu với chính sách bế quan tỏa cảng, không buôn bán trao đổi với nước ngoài. Sau khi cải cách, thương nghiệp của Nhật rất phát triển, tạo ra một bước phát triển mới trong nền kinh tế Nhật Bản.
Câu 23. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Duy tân Minh Trị là:
A. Nhật giữ vững độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư sản.
B. Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á.
C. Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á.
D. Sau cải cách nền kinh tế-xã hội ổn định.
ý nghĩa cơ bản nhất của cách mạng tân hợi (1911)là:
A.là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra ở Trung Quốc
B.cách mạng lật đổ chế độ phong kiến,lập chế độ cộng hòa
C.mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc
D.ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á
Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á
A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
B. chủ nghĩa tư bản hình thành
C. xây dựng nhà nước tự do
D. chủ nghĩ phát xít hình thành
Câu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã
A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội
B. phát xít hóa gây chiến tranh
C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu
D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài
Câu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng hoảng từ lĩnh vực
A. Tài chính,ngân hàng C. công Nghiệp
B. nông nghiệp D. xây dựng
Câu 4: Sau khi phát xít hóa Nhật xâm lược quốc gia đầu tiên là
A. Thái Lan C. Lào
B. Việt Nam D. Trung Quốc
Câu 5. Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản hiện nay?
A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh
B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm
C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế
D. Có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc
Câu 6.Trong thời gian từ năm 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng mấy lần?
A. 5 lần
B. 7 lần
C. 3 lần
D. 2 lần
Câu 7: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào?
A. 1914 B. 1919
C. 1922 D. 1918
Câu 8: Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Cuộc bạo động lúa gạo
B. Khủng hoảng tài chính 1927
C. Đảng cộng sản Nhật thành lập
D. Trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923
Câu 9: Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?
A. Ngăn cản được chiến tranh
B. Làm chậm quá trình phát xít hóa
C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa
D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?
A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản
B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường
C. Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranh
D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ
Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á
A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
B. chủ nghĩa tư bản hình thành
C. xây dựng nhà nước tự do
D. chủ nghĩ phát xít hình thành
Câu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã
A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội
B. phát xít hóa gây chiến tranh
C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu
D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài
Câu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng hoảng từ lĩnh vực
A. Tài chính,ngân hàng C. công Nghiệp
B. nông nghiệp D. xây dựng
Câu 4: Sau khi phát xít hóa Nhật xâm lược quốc gia đầu tiên là
A. Thái Lan C. Lào
B. Việt Nam D. Trung Quốc
Câu 5. Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản hiện nay?
A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh
B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm
C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế
D. Có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc
Câu 6.Trong thời gian từ năm 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng mấy lần?
A. 5 lần
B. 7 lần
C. 3 lần
D. 2 lần
Câu 7: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào?
A. 1914 B. 1919
C. 1922 D. 1918
Câu 8: Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Cuộc bạo động lúa gạo
B. Khủng hoảng tài chính 1927
C. Đảng cộng sản Nhật thành lập
D. Trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923
Câu 9: Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?
A. Ngăn cản được chiến tranh
B. Làm chậm quá trình phát xít hóa
C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa
D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?
A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản
B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường
C. Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranh
D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.
Câu 1. Đến thế kỉ XVII nền kinh tế nước nào phát triển nhất châu Âu?
A. Hà Lan | B. Anh | C. Pháp | D. Đức |
Câu 2. Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?
A.Vì giai cấp chủ nô cũng tham gia lãnh đạo cách mạng | B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ |
C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền | D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh |
Câu 3. Đâu là hạn chế của cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ?
A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển | B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ |
C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền | D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh |
Câu 4. Xác định điểm giống nhau giữa cách mạng tư sản Anh với Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
A. Đều có sự tham gia của giai cấp nô lệ
B. Đều mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
C. Đều do giai cấp tư sản và quý tộc lãnh đạo
D. Đều xóa bỏ tàn dư của phong kiến
Câu 5. Nội dung nào dưới đây là một trong những hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX?
A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản
B. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao
C. Các thành thị đông dân xuất hiện ngày càng nhiều
D. Đời sống giai cấp công nhân ngày càng cơ cực
Câu 6. Cuối thế kỉ XIX, nước Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua?
A. Pháp, Mĩ | B. Mĩ, Đức |
C. Mĩ, Nga | D. Mĩ, Pháp, Đức |
Câu 7. Vì sao cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 ở nước Pháp được gọi là cuộc cách mạng vô sản?
A. Vì cuộc cách mạng này lật đổ chính quyền giai cấp tư sản
B. Vì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo
C. Vì cuộc cách mạng này đánh đổ được quân Phổ và thiết lập nền chuyên chính vô sản
D. Vì cuộc cách mạng này thành lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản
Câu 8. Tính chất xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
A.Nước thuộc địa | B.Thuộc địa, nửa phong kiến |
C. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến | D.Phong kiến |
Câu 9. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 là?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với các nước đế quốc
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
D. Mẫu thuẫn giữa phe Hiệp ước và phe Liên minh
Câu 10. Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới | B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ |
C. Cách mạng vô sản | D. Cách mạng văn hóa |
Câu 11. Thái độ của các nước Anh, Pháp đối với các hành động của Liên minh Phát xít như thế nào?
A. Liên kết với Liên Xô chống phát xít | B. Nhượng bộ, thỏa hiệp |
C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất | D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ |
Câu 12. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh B. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước | C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân |
Câu 13. Số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất trong những năm 1932-1933 là do?
A. Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng
B. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và bị phá sản
C. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lên tới đỉnh điểm
D. Sụt giảm nghiêm trọng của thị trường chứng khoán
Câu 14. Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Thực hiện “Chính sách kinh tế mới” C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước | B. Thực hiện “Chính sách mới” D. Dân chủ hóa lao động |
Câu 15. Nhiều phát minh khoa học ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?
A. Điện tín, điện thoại C. Điện ảnh, phim nói, phim màu | B. Ra-đa, hàng không D. Điện tín, điện thoại, hàng không, điện ảnh |
Câu 1. Đến thế kỉ XVII nền kinh tế nước nào phát triển nhất châu Âu?
A. Hà Lan | B. Anh | C. Pháp | D. Đức |
Câu 2. Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?
A.Vì giai cấp chủ nô cũng tham gia lãnh đạo cách mạng | B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ |
C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền | D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh |
Câu 3. Đâu là hạn chế của cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ?
A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển | B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ |
C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền | D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh |
Câu 4. Xác định điểm giống nhau giữa cách mạng tư sản Anh với Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
A. Đều có sự tham gia của giai cấp nô lệ
B. Đều mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
C. Đều do giai cấp tư sản và quý tộc lãnh đạo
D. Đều xóa bỏ tàn dư của phong kiến
Câu 5. Nội dung nào dưới đây là một trong những hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX?
A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản
B. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao
C. Các thành thị đông dân xuất hiện ngày càng nhiều
D. Đời sống giai cấp công nhân ngày càng cơ cực
Câu 6. Cuối thế kỉ XIX, nước Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua?
A. Pháp, Mĩ | B. Mĩ, Đức |
C. Mĩ, Nga | D. Mĩ, Pháp, Đức |
Câu 7. Vì sao cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 ở nước Pháp được gọi là cuộc cách mạng vô sản?
A. Vì cuộc cách mạng này lật đổ chính quyền giai cấp tư sản
B. Vì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo
C. Vì cuộc cách mạng này đánh đổ được quân Phổ và thiết lập nền chuyên chính vô sản
D. Vì cuộc cách mạng này thành lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản
Câu 8. Tính chất xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
A.Nước thuộc địa | B.Thuộc địa, nửa phong kiến |
C. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến | D.Phong kiến |
Câu 9. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 là?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với các nước đế quốc
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
D. Mẫu thuẫn giữa phe Hiệp ước và phe Liên minh
Câu 10. Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới | B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ |
C. Cách mạng vô sản | D. Cách mạng văn hóa |
Câu 11. Thái độ của các nước Anh, Pháp đối với các hành động của Liên minh Phát xít như thế nào?
A. Liên kết với Liên Xô chống phát xít | B. Nhượng bộ, thỏa hiệp |
C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất | D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ |
Câu 12. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh B. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước | C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân |
Câu 13. Số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất trong những năm 1932-1933 là do?
A. Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng
B. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và bị phá sản
C. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lên tới đỉnh điểm
D. Sụt giảm nghiêm trọng của thị trường chứng khoán
Câu 14. Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Thực hiện “Chính sách kinh tế mới” C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước | B. Thực hiện “Chính sách mới” D. Dân chủ hóa lao động |
Câu 15. Nhiều phát minh khoa học ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?
A. Điện tín, điện thoại C. Điện ảnh, phim nói, phim màu | B. Ra-đa, hàng không D. Điện tín, điện thoại, hàng không, điện ản |
Nội dung nào sau đây không nằm trong ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?
A . Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân
B . Mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ phát triển
C . Đem lại quyền tự do dân chủ cho tất cả người dân Mĩ
D . Có ảnh hưởng lớn đối với phong trào đấu tranh giành độc lập ở nhiều nước trên thế giới
Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu là gì?
A. Nê-đéc-lan
B. Anh
C. Hà Lan
D. Miền Đông – Nam nước Anh.
Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu là gì?
A. Nê-đéc-lan
B. Anh
C. Hà Lan
D. Miền Đông – Nam nước Anh.
Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu là gì?
A. Nê-đéc-lan
B. Anh
C. Hà Lan
D. Miền Đông – Nam nước Anh.