Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực dịch.
- Khai thông biên giới Việt - Trung.
- Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt - Bắc.
Đó là 3 mục đích trong chiến dịch nào của ta?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
C. Chiến dịch Hoà Bình - Tây Bắc - Thượng Lào.
D. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954.
“Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần” là âm mưu của Mĩ trong chiến lược quân sự nào
A. Chiến tranh đơn phương
B. Chiến tranh đặc biệt
C. Chiến tranh cục bộ
D. Việt Nam hóa chiến tranh
- Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
- Khai thông biên giới Việt - Trung.
- Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt - Bắc.
Đó là ba mục đích trong chiến dịch nào của ta?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
C. Chiến dịch Hoà Bình - Tây Bắc - Thượng Lào.
D. Câu A và B đúng.
- Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
- Khai thông biên giới Việt - Trung.
- Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt - Bắc.
Đó là 3 mục đích trong chiến dịch nào của ta?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
C. Chiến dịch Hoà Bình - Tây Bắc - Thượng Lào.
D. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947 và Chiến dịch Biên giới năm 1950.
- Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
- Khai thông biên giới Việt - Trung.
- Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt - Bắc.
Đó là ba mục đích trong chiến dịch nào của ta?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
B. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950
C. Chiến dịch Hoà Bình - Tây Bắc - Thượng Lào
D. Câu A và B đúng
- Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
- Khai thông biên giới Việt - Trung.
- Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt - Bắc.
Đó là 3 mục đích trong chiến dịch nào của ta?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
C. Chiến dịch Hoà Bình - Tây Bắc - Thượng Lào.
D. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947 và Chiến dịch Biên giới năm 1950.
Quân ta đã giành thế chủ động trên chiến trường Bắc Bộ, đó là ý nghĩa của
A. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
B. Chiến dịch Biên giới năm 1950.
C. Chiến dịch Hòa Bình năm 1951.
D. Chiến dịch Tây Bắc năm 1952.
Quân ta đã giành thế chủ động trên chiến trường Bắc Bộ, đó là ý nghĩa của
A. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
B. Chiến dịch Biên giới năm 1950.
C. Chiến dịch Hòa Bình năm 1951.
D. Chiến dịch Tây Bắc năm 1952.
Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và cuộc kháng chiến từ thế phòng ngự sang thế tiến công. Đó là ý nghĩa lịch sử của chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Việt Bắc 1947.
B. Chiến dịch Biên giới 1950.
C. Chiến dịch Tây Bắc 1952.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và cuộc kháng chiến từ thế phòng ngự sang thế tiến công. Đó là ý nghĩa lịch sử của chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Việt Bắc 1947.
B. Chiến dịch Biên giới 1950.
C. Chiến dịch Tây Bắc 1952.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.