Hướng dẫn: SGK/110, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A
Hướng dẫn: SGK/110, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta?
1) Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
2) Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn.
3) Nâng cao năng suất và sản lượng của các loại cây trồng.
4) Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triến thủy sản ở Bắc Trung Bộ là:
A. Mở rộng sản xuất, nâng cao mức sống, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
B. Thay đổi cơ cấu kinh tế, phát huy thế mạnh, tạo nông sản xuất khẩu
C. Tạo sản phẩm hàng hóa, đa dạng sản xuất, nâng cao vị thế của vùng
D. Thu hút đầu tư, mở rộng phân bố sản xuất, tạo việc làm
Ngành nông nghiệp nước ta hiện nay
A. sản phẩm đa dạng, ngày càng phát triển. B. chăn nuôi chiếm ưu thế so với ngành trồng trọt
C. các khâu trong sản xuất đã được hiện đại hóa. D. nền nông nghiệp thâm canh, trình độ rất cao.
Ý nghĩa chủ yếu của việc tăng cường chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp ở nước ta là
A. tạo thêm nhiều việc làm cho số lượng lớn người lao động
B. đáp ứng tốt nhu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành và lãnh thổ
C. khai thác có hiệu quả sự đa dạng, phong phú của tự nhiên
D. tạo ra khối lượng nông sản hàng hóa lớn và có chất lượng
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh và giải thích sự khác nhau về chuyên môn hoá sản xuất của vùng nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng nông nghiệp Tây Nguyên. Tại sao việc phát triển nông nghiệp hàng hoá lại góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới?
Mô hình kinh tế đang phát triển mạnh đưa nông nghiệp nước ta tiến lên sản xuất hàng hoá là
A. Các doanh nghiệp nông, lâm, thuỷ sản.
B. Các hợp tác xã nông, lâm, thuỷ sản.
C. Kinh tế hộ gia đình.
D. Kinh tế trang trại.
Ý nghĩa chủ yếu của kinh tế trang trại đối với nông nghiệp nước ta là
A. từng bước đưa nông nghiệp lên sản xuất hàng hóa.
B. sử dụng hợp lí tài nguyên vào phát triển sản xuất.
C. thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.
D. góp phần vào việc đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội
2. Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
3. Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.
4. Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn ở nước ta hiện nay chủ yếu nhằm
A. thúc đẩy phân công lao động xã hội
B. mở rộng thị trường trong và ngoài nước
C. phân bố lại dân cư và nguồn lao động
D. giảm tỉ lệ thiếu việc các vùng nông thôn nước ta