Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp phải chuyển từ chiến lược đánh nhanh thắng nhanh sang
A. phòng ngự.
B. đánh phân tán
C. đánh tiêu hao
D. đánh lâu dài.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), sự kiện ta buộc thực dân Pháp từ đánh nhanh, thắng nhanh phải chuyển sang đánh lâu dài với ta là
A. cuộc chiến đấu ở các đô thị.
B. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới năm 1950.
D. Chiến dịch Tây Bắc năm 1952.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), sự kiện ta buộc thực dân Pháp từ đánh nhanh, thắng nhanh phải chuyển sang đánh lâu dài với ta là
A. cuộc chiến đấu ở các đô thị.
B. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới năm 1950.
D. Chiến dịch Tây Bắc năm 1952.
Thắng lợi nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 - 1954)?
A. Cuộc chiến đấu trong các đô thị năm 1946.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
D. Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953.
Thắng lợi nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá sản bước đầu âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954)? *
A. Cuộc chiến đấu trong các đô thị năm 1946.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Thắng lợi quân sự nào trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
B. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16.
C. Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950.
D. Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947.
Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hoà hoãn nhân nhượng Pháp?
A. Vì Pháp được Anh hậu thuẫn.
B. Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
C. Vì Pháp và Tưởng đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta.
D. Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.
Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hoà hoãn nhân nhượng Pháp?
A. Vì Pháp được Anh hậu thuẫn.
B.Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
C. Vì Pháp và Tưởng đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta.
D. Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.
Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hoà hoãn - nhân nhượng Pháp?
A. Vì Pháp được Anh hậu thuẫn.
B. Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
C. Vì Pháp và Tưởng đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta.
D. Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.