Chọn B
Xét một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường qui định. Đặc điểm di truyền của bệnh này là bố mẹ không bị bệnh vẫn có thể sinh con bị bệnh
Chọn B
Xét một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường qui định. Đặc điểm di truyền của bệnh này là bố mẹ không bị bệnh vẫn có thể sinh con bị bệnh
Một bệnh di truyền ở người do alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Cho biết không phát sinh đột biến mới. Theo lí thuyết, có bao nhiêu cặp bố mẹ sau đây có thể sinh con bị bệnh này?
I. Cả bố và mẹ đều không bị bệnh.
II. Cả bố và mẹ đều bị bệnh.
III. Bố bị bệnh nhưng mẹ không bị bệnh.
IV. Mẹ bị bệnh nhưng bố không bị bệnh.
A. 4
B. 2
C. 4
D. 1
Cho phả hệ về một bệnh di truyền đơn gen ở người như sau:
Từ phả hệ trên, cho các phát biểu sau:
(1) Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
(2) Nếu bố hoặc mẹ bị bệnh có kiểu gen đồng hợp thì tất cả các con của họ đều mắc bệnh nếu không có đột biến xảy ra.
(3) Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III sinh đứa con đầu lòng. Xác suất để đứa con này bị bệnh là 50%.
(4) Nếu cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III sinh đứa con thứ hai thì xác suất để đứa con này bị bệnh là 50%.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Bệnh mù màu ở người do gen đột biến lặn nằm trên NST X quy định, không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh bạch tạng.
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên là:
A. 1/24.
B. 1/8
C. 1/12
D. 1/36
Bệnh Phêninkêto niệu là bệnh di truyền do một đột biến gen lặn nằm trên NST thường. Trong một gia đình, cả bố và mẹ đều dị hợp tử về bệnh này. Xác suất để họ sinh lần lượt 1 con trai bị bệnh, 1 con trai bình thường và 1 con gái bình thường là bao nhiêu?
A. 56,25%.
B. 1,7578%.
C. 18,75%.
D.14,0625%.
Theo lý thuyết, có bao nhiêu đặc điểm sau đây không đúng về sự di truyền của gen lặn gây bệnh trên NST X ?
1. Nếu bố bị bệnh thì con gái luôn bị bệnh
2. Nếu mẹ bình thường nhưng mang gen gây bệnh khì 50% số con trai mắc bệnh
3. Nếu bố bình thường thì chắc chắn con gái không bị bệnh
4. Bệnh thường gặp ở nam nhiều hơn ở nữ
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do 1 gen lặn khác nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh bạch tạng. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên là:
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh pheniketo niệu lại do một gen lặn khác nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị pheniketo niệu. người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh pheniketo niệu. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 1 con trai đầu lòng mà không mắc 2 bệnh trên:
A. 1 3
B. 1 9
C. 2 9
D. 2 3
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh bạch tạng. Người chồng bố mẹ đều bình thường, ông bà nội đều bình thường nhưng có chú bị bệnh bạch tạng. Biết rằng mẹ của người chồng đến từ một quần thể có tỉ lệ người bình thường mang gen gây bệnh bạch tạng là 1/10. Nếu cặp vợ chồng này sinh ra một đứa con bình thường, xác suất để đứa con này không mang alen gây bệnh là:
A. 61,16%
B. 72,60%
C. 38,84%
D. 27,40%.
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh bạch tạng. Người chồng bố mẹ đều bình thường, ông bà nội đều bình thường nhưng có chú bị bệnh bạch tạng. Biết rằng mẹ của người chồng đến từ một quần thể có tỉ lệ người bình thường mang gen gây bệnh bạch tạng là 1/10. Nếu cặp vợ chồng này sinh ra một đứa con bình thường, xác suất để đứa con này không mang alen gây bệnh là
A. 61,16%.
B. 72,60%.
C. 38,84%
D. 27,40%.
Một người đàn ông (1) không bị mắc bệnh M, có bố và mẹ đều không bị bệnh này nhưng có em gái bị bệnh M. Người đàn ông này kết hôn với 1 người phụ nữ không bị bệnh M, người phụ nữ (2) có bố và mẹ đều không bị bệnh nhưng có em trai bị bệnh M. Cặp vợ chồng (1) và (2) sinh được 1 người con gái và 1 người con trai (3) đều không bị bệnh M. Người con trai (3) kết hôn với một người phụ nữ không bị bệnh này (4). Người phụ nữ (4) có bố và mẹ đều không bị bệnh M nhưng có em gái bị bệnh M. Cho biết bệnh M do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định, không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Bệnh M do 1 alen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định.
(2) Nếu cặp vợ chồng (1) và (2) sinh người con thứ 3 thì xác suất đứa con này không bị bệnh M là 8/9.
(3) Xác suất cặp vợ chồng (3) và (4) sinh đứa con đầu lòng không mang alen gây bệnh M là 1/2.
(4) Cơ thể xác định được chính xác kiểu gen của những người (1), (2), (3), (4) trong các gia đình trên.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1