Đồ thị hàm số y = f ( x ) = a x 2 + b x + c được cho trong hình 47. Kí hiệu Δ = b 2 - 4 a c là biệt số của f(x). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. a, b trái dấu
B. f(x) ≤ 0, ∀x
C. a < 0, c < 0
D. Δ = 0, a < 0
Cho góc b với 0 ◦ ≤ b ≤ 180◦ có điểm biểu diễn là B(0; 1). Khẳng định nào sau đây đúng? A. b = 10◦ . B. b = 90◦ . C. b = 0 ◦ . D. b = 180◦ .
Có thể rút ra kết luận gì về dấu của hai số a và b nếu biết
a) ab > 0; b) ;
c) ab < 0; d) ?
Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau:
A = { x ∈ ℝ : P ( x ) = 0 } ; B = { x ∈ ℝ : Q ( x ) = 0 } ; C = x ∈ ℝ : P ( x ) Q ( x ) = 0
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. C = A ∩ B
B. C = A ∪ B
C. C = A \ B
D. C = B \ A
Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau:
A = { x ∈ ℝ : P ( x ) = 0 } ; B = { x ∈ ℝ : Q ( x ) = 0 } ; C = x ∈ ℝ : P ( x ) . Q ( x ) = 0 .
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. C = A \ B
B. C = B \ A
C. C = A ∩ B
D. C = A ∪ B
Bài 10 : Xét sự thăng hàng của ba điểm A , B , C
1 / A ( −1 ; 1 ) , B ( 0 ; −1 ) , C ( 1 ; −3 )
2 / A ( 2 : 0 ) , B ( 5 : 1 ) , C ( -1 ; -1 )
3 / A ( 4 : 3 ) , B ( 2 : 0 ) .C ( 0 ; −3 )
4 / A ( −1 ; 2 ) , B ( 2 : 3 ) , C ( 4 : −1 )
Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau:
A = { x ∈ ℝ : P ( x ) = 0 } ; B = { x ∈ ℝ : Q ( x ) = 0 } ; C = x ∈ ℝ : P ( x ) 2 + Q ( x ) 2 = 0
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. C = A ∪ B
B. C = A ∩ B
C. C = A \ B
D. C = B \ A
Cho hai đa thức f(x) và g(x). Xét các tập hợp:
A = x ∈ R f ( x ) = 0 ; B = x ∈ R g ( x ) = 0 ; C = x ∈ R f 2 ( x ) + g 2 ( x ) = 0
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. C = A ∪ B
B. C = A ∩ B
C. C = A\ B
D. C = B\ A
Phần 1: Đại số
Câu 1 (2đ): Xét dấu các biểu thức sau:
a.
f x x 3 4
; c.
2
f x x x x 1 2 5 2 .
b.
2
f x x x 9 6 1
; d.
2
2 5
2
x
f x
x x
.
Câu 2 (4đ): Giải các bất phương trình sau:
a.
2
3 4 4 0 x x
; c.
2
1 2 5
0
3
x x
x
.
b.
2
2 4 4 0 x x x
; d.
2
2
5 2 3
0
2
x x
x x
.
Câu 3 (1đ): Xác định miền nghiệm của bất phương trình sau:
2 3 1 0. x y
Phần 2: Hình học
Câu 1 (2đ): Cho tam giác ABC biết
A B và C 1; 4 , 3; 1 6; 2 .
a) Lập phương trình tham số đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác.
b) Lập phương trình tổng quát đường cao hạ từ A của tam giác ABC.
c) Lập phương trình tổng quát đường thẳng đi qua B và song song với đường thẳng
d x y : 3 1 0.
Câu 2 (1đ): Xét vị trí tương đối và tìm giao điểm (nếu có) của 2 đường thẳng sau:
1
d : 2 3 0 x y
và
2
d : 2 3 0.
Nếu a > b > 0, c > d > 0 thì bất đẳng thức nào sau đây không đúng?
A. a + c > b + d
B. a c > b d
C. a c > b d
D. a b > d c