Kính lúp có cấu tạo là 1 thấu kính hội tụ.
Khi ngắm chừng ở vô cực thì ảnh của vật tạo bởi kính lúp là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
Đáp án C
Kính lúp có cấu tạo là 1 thấu kính hội tụ.
Khi ngắm chừng ở vô cực thì ảnh của vật tạo bởi kính lúp là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
Đáp án C
Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính.
1. Thật;
2. Ảo;
3. Cùng chiều với vật;
4. Ngược chiều với vật;
5. Lớn hơn vật;
6. Nhỏ hơn vật.
Hãy chọn đáp án đúng. Ảnh của vật tạo bởi kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực có các tính chất nào?
A. 1 + 4 + 6
B. 1 + 3 + 5
C. 2 + 3 + 5
D. 2 + 3 + 6
Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của vật qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
(1). qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
(2). vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.
(3). qua thấu kính, vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
(4). thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.
(5). thấu kính phân kì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.
(6). nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của vật qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
1. qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
2. vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.
3. qua thấu kính, vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
4. thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.
5. thấu kính phân kì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.
6. nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Cho các hình vẽ 1, 2, 3, 4 có S là vật thật và S’ là ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính xy và quang tâm O, chọn chiều ánh sáng từ x đến y. Hình vẽ nào ứng với thấu kính phân kỳ
A. H.1
B. H.2
C. H.3
D. H.4
Cho hình vẽ 1, 2, 3, 4 có S là vật thật và S' là hình ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính i và quang tâm O, chọn chiều ánh sáng từ x đến y. Hình vẽ nào ứng với thấu kính phân kỳ?
A. H. 1
B. H. 2
C. H. 3
D. H. 4
Vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh A 1 B 1 cao gấp 2 lần vật. Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật dọc theo trục chính một khoảng 5 cm thì được ảnh A 2 B 2 lớn hơn vật 4 lần và khác bản chất với ảnh A 1 B 1 . Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 20 cm.
B. 20/3 cm.
C. 12 cm.
D. 10 cm.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính.
A. 20 cm
B. 30 cm
C. 15 cm
D. 40 cm
Một vật sáng AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A’B’, cùng chiều nhỏ hơn vật 2 lần. Dịch chuyển vật một đoạn 15cm thì được ảnh nhỏ hơn vật 3 lần. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 15cm
B. -5cm
C. -15cm
D. 45cm
Một vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A ’ B ’ , cùng chiều nhỏ hơn vật 2 lần. Dịch chuyển vật đoạn 15cm thì được ảnh nhỏ hơn vật 3 lần. Tiêu cự của thấu kính là:
A. –15 cm
B. 15cm
C. – 5 cm
D. 45cm