Đáp án D
Các loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất: (4), (5), (6).
Những sinh vật này có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.
(1), (2), (3) là các sinh vật phân giải.
Đáp án D
Các loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất: (4), (5), (6).
Những sinh vật này có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.
(1), (2), (3) là các sinh vật phân giải.
Xét các sinh vật sau:
1. Nấm rơm. 2. Nấm linh chi. 3. Vi khuẩn hoại sinh
4. Rêu bám trên cây. 5. Dương xỉ. 6. Vi khuẩn lam.
Có mấy loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Xét các sinh vật sau:
1. Nấm rơm. 2. Nấm linh chi. 3. Vi khuẩn hoại sinh.
4. Rêu bám trên cây. 5. Dương xỉ. 6. Vi khuẩn lam.
Có mấy loài thuộc nhóm sinh vật phân giải?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y. 5. Chim mỏ đỏ và linh dương
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ. 6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dầu.
3. Trùng roi và ruột mối. 7. Cây tầm gửi trên thây cây gỗ.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái,
(1) Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(2) Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các loài vi khuẩn.
(3) Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều được coi là sinh vật phân giải.
(4) Sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
Số phát biểu không đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái?
(1)Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
(2)Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(3)Nấm hoại sinh là nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(4)Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
(5)Sinh vật phân giải chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài động vật có xương sống.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các loài sinh vật sau:
(1) Cây bàng.
(2) Cây cọ.
(3) Vi khuẩn phi lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn màu tía, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(5) Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn hóa tự dưỡng.
(6) Vi khuẩn lam, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
Có bao nhiêu loài sinh vật đóng vai trò là sinh vật tự dưỡng trong quần xã?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các ví dụ:
(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (3) và (4).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1) và (2).
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (2) và (3).
B. (1) và (4).
C. (3) và (4).
D. (1) và (2).
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã sinh vật
A. (2) và (3)
B. (1) và (4)
C. (3) và (4).
D. (1) và (2)