KD

xác định vai trò ngữ pháp, giải thích cách dùng của các thư từ hán việt

ZT
16 tháng 6 2022 lúc 20:42

Tham khảo

Danh từ riêng

Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...

 

Ví dụ: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Lý Quang Diệu, Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Bộ Giáo dục và Đào tạo,...

 

Danh từ chỉ đơn vị

Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.

 

Ví dụ: nắm, mét, mớ, lít, bầy, g, km, cm,... Danh từ chỉ đơn vị chính xác:dùng các chỉ số do các nhà khoa học phát minh để thể hiện sự vật Ví dụ: mét, lít, gam, giây, giờ,phút...

 

Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: con, cái, quyển

 

Danh từ chỉ đơn vị ước chừng

Thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối

 

Ví dụ: nắm, mớ, bầy, đàn, thúng...

 

Tính từ

Bài chi tiết: Tính từ

Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, trạng thái.

 

Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, nhỏ, giỏi,...

 

Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối

Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

 

Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh lè, trắng xóa, buồn bã,...

 

Tính từ chỉ đặc điểm tương đối

Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

 

Ví dụ: tốt, xấu, ác, giỏi,...

 

Đại từ

Bài chi tiết: Đại từ

Đại từ là một từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

 

Ví dụ: tôi, anh, chị, em, ông, bác, ấy, chúng em, chúng ta, chúng tôi, họ,..... v.v.

 

Đại từ xưng hô: là đại từ dùng để xưng hô.

 

Ví dụ: tôi, hắn, nó,...

 

Đại từ thay thế: là đại từ dùng để thay thế cho các danh từ trước đó.

 

Ví dụ: ấy, vậy, thế,...

 

Đại từ chỉ lượng: là đại từ chỉ về số lượng.

 

Ví dụ: bao nhiêu, bấy nhiêu,...

 

Đại từ nghi vấn: là đại từ để hỏi.

 

Ví dụ: ai, gì, nào, sao,...

 

Đại từ phiếm chỉ: là đại từ chỉ chung, không chỉ cụ thể sự vật nào.

 

Ví dụ: Ai làm cũng được. Mình đi đâu cũng được.

 

Số từ

Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự

 

Ví dụ: một, hai, ba, bốn, mười, một trăm

 

Lượng từ

Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật một cách khái quát.

 

Ví dụ: những, cả mấy, các,...

 

Chỉ từ

Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian

 

Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.

 

Ví dụ: ấy, đây, đấy, kia, này, nọ,...

 

Trợ từ

Trợ từ là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

 

Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay, chỉ, cái,...

 

Thán từ

Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc,tình cảm củTình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói

 

Ví dụ: à, hử, đi, thay, sao, nha, nhé,...

 

Giới từ

Bài chi tiết: Giới từ

Giới từ là từ dùng để thể hiện sự liên quan giữa các từ loại trong câu

 

Ví dụ: của (quyển sách của tôi), ở (quyển sách để ở trong cặp),...

 

Quan hệ từ

Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn văn nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

 

Ví dụ: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...

 

Quan hệ từ bao gồm giới từ (chỉ quan hệ chính phụ), liên từ (chỉ quan hệ đẳng lập).

 

Cặp quan hệ từ

Cặp quan hệ là những quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong một câu với nhau, ví dụ:

 

Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng. (cặp quan hệ từ tuy... nhưng)

 

Nếu trời mưa thì Kiên sẽ nghỉ học (cặp quan hệ từ nếu... thì)

 

Có bốn loại cặp quan hệ từ thường gặp là:

 

Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả: Vì... nên, do... nên, nhờ... mà,...

Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả: Nếu... thì, hễ... thì,...

Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản là: Tuy... nhưng, mặc dù... nhưng...

Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến là: Không những... mà còn, không chỉ... mà còn

Cặp từ hô ứng

Cặp từ hô ứng là những cặp phó từ, chỉ từ, hay đại từ thường đi đôi với nhau, và hay dùng để nối vế trong các câu ghép.

 

Ví dụ: Vừa...đã...; đâu... đấy...; sao... vậy.

 

Nối vế trong câu ghép: Trời vừa hửng sáng, Lan đã chuẩn bị đi học.

 

Phó từ

Bài chi tiết: Phó từ

Phó từ là những từ chuyên đi kèm trạng từ, động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho trạng từ, động từ và tính từ.

 

Ví dụ: đã, rất, cũng, không còn, lắm, đừng, qua, được,...

 

Phó từ đứng trước động từ, tính từ

Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.

 

Ví dụ: đã, rất, cũng, chưa, đừng,...

 

Phó từ đứng sau động từ, tính từ

Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

 

Ví dụ: lắm, được, qua...

 

Những phó từ thường gặp: đã, đang, cũng, sẽ, vẫn, còn, đều, được, rất, thật, lắm, quá...

 

Cụm từ

Cụm danh từ

Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nó có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một danh từ, nhưng hoạt động trong câu nó giống như một danh từ.

 

Ví dụ: Ba thúng gạo nếp,ba con trâu đực,...

 

Cụm động từ

Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có phụ ngữ đi kèm, tạo thành cụm động từ

 

Ví dụ: Đùa nghịch ở sau nhà,...

 

Cụm tính từ

Cụm tính từ là tổ hợp từ do tính từ và cábuồn thối ruột,...

 

Cấu tạo từ

Từ đơn

Là từ chỉ gồm có một tiếng, có nghĩa, có thể đứng độc lập một mình.

 

Ví dụ: Ăn, ngủ, cấy, truyện, kể, viết, đẹp,....

 

Từ phức

Là từ gồm hai hay nhiều tiếng, có nghĩa.

 

Ví dụ: Ăn uống, ăn nói, nhỏ nhẹ, con cháu, cha mẹ, anh chị, học sinh, giai cấp,...

 

Từ láy

Là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm giữa các tiếng lại với nhau.

 

Ví dụ: Lom khom, ồm ồm, tan tác, luộm thuộm

 

Từ láy toàn bộ

Là từ láy có các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn (cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối).

 

Ví dụ: Đăm đăm, lâng lâng, xinh xinh, xa xa...

 

Từ láy khuyết phụ âm đầu

 

Ví dụ: Êm ả, êm ái...

 

Từ láy bộ phận

Là từ láy mà giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.

 

Ví dụ: Nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, nhảy nhót...

 

Từ ghép

Là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau.

 

Ví dụ: Ăn học, ăn nói, ăn mặc, ăn xổi...

 

Từ ghép chính phụ

Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

 

Ví dụ: Xanh ngắt, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì....

 

Từ ghép đẳng lập

Là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Giữa các tiếng có sự bình đẳng về mặt ngữ pháp.

 

Ví dụ: Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế,...

 

Câu

Sửa đổi lần cuối cùng cách đây 8 ngày bởi Gavinkwhite

 c từ khác đi kèm tạo thành

 

Ví dụ: xinh dã man, đẹp tuyệt vời, buồn a người nói hoặc dùng để gọi đáp

 

Ví dụ: à, á, ơ, ô hay, này, ơi,...

 

Tình thái từ

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NL
NH
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết