*Bài 17 : Xác định thành phần câu
a, Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
b,Những núi xa màu lam nhạt pha màu trắng sữa.
Bài biển đẹp :Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mân bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên.
Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu
: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc, … Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khoẻ nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt.
Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc hơi nước, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời.
Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những đảo xa lam nhạt pha màu trắng sữa. Không có gió mà sóng vẫn vỗ đều đều, rì rầm. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lấm tấm như bột phấn trên da quả nhót.
Chiều nắng tàn, mát dịu. Biển xanh veo màu mảnh trai. Đảo xa tím pha hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng, như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên trên biển múa vui.
Thế đấy, biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thắm, biển cũng thắm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm, biển đục ngầu, giận dữ, … Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng có một điều ai cũng chú ý là: vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu, muôn sắc ấy phần lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nêKhoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
1. Buổi chiều khi gió đông bắc vừa dừng, nước biển có màu sắc như thế nào?
A. Màu đỏ đục B. Màu hồng
C. Màu xanh D. Màu vàng
2. Những từ ngữ nào cho ta thấy biển giống như một con người?
A. Bốc hơi nước, óng ánh đủ màu.
B. Buồn vui, lạnh lùng.
C. Vỗ đều đều, rì rầm.
D. Dâng cao lên, chắc nịch.
3. Tác giả miêu tả màu nước biển thay đổi theo thời điểm nào trong ngày?
A. Sáng sớm B. Xế trưa
C. Chiều tàn D. Cả ba thời điểm nêu trên
4. Trong câu: “Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng”. Chủ ngữ là:
A. Như một co người biết buồn vui
B. Con người
C. Biển
D. Một con người
5. Bài văn giúp em cảm nhận được điều gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………..
6. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các tính từ?
A. xanh biếc, tím phớt, hồng
B. lặng, đỏ đục, đầy
C. xanh biếc, xám xịt, múa lượn
D. đục ngầu, ánh sáng, giận dữ
7. Để liên kết các từ ngữ, các câu trong đọan văn cuối “Biển nhiều khi rất đẹp….do mây, trời và ánh sáng tạo nên…”. Tác giả đã dùng mấy quan hệ từ?
A. Một quan hệ từ (Đó là từ : như)
B. Hai quan hệ từ (Đó là các từ : như, và)
C. Ba quan hệ từ (Đó là các từ : như, nhưng, và)
D. Bốn quan hệ từ (Đó là các từ : như, nhưng, của, và )
8. Tìm 4 từ trái nghĩa với từ: “ khổng lồ”. Đặt câu có 1 từ vừa tìm được.
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
giúp mk với
Câu nào dưới đây là câu ghép?
Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi, là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.
Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
Hòn núi từ màu xám xịt đổi ra màu tím sẫm, từ màu tím sẫm đổi ra màu hồng, rồi từ màu hồng dần dần đổi ra màu vàng nhạt.
Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả rải theo triền núi, đưa hương thảo quả vào những thôn xóm Chin San.
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, ... như gọi thấp xuống
những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều
đang trôi trên dải Ngân Hà, Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái
gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ
trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi ! Bay đi !" Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
Vì sao tác giả lại nói :"Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều."? Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì về trò chơi thả diều của trẻ thơ ?
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Em hãy cho biết: Tác giả tả trò chơi thả diều hấp dẫn qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Vì sao tác giả nghĩ rằng "Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều"?
Các bạn giúp mình nha mình đang cần gấp mình sẽ tích cho
xác định thành phần câu
mỗi buổi chiều, khi những tia nắng chói chang tắt dần, tụi trẻ chúng tôi ùa ra cánh đồng, tung lên trời những cánh diều nhỏ
please
Trong bài thơ “Những cánh buồm”, khi miêu tả ánh mặt trời rực rỡ trên biển, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết:
"Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai"
Theo em có nên thay từ "chảy" bằng từ "chiếu" hoặc từ "phủ" không? Vì sao?
................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Trong bài thơ “Những cánh buồm”, khi miêu tả ánh mặt trời rực rỡ trên biển, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết:
"Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai"
Theo em có nên thay từ "chảy" bằng từ "chiếu" hoặc từ "phủ" không? Vì sao?