TD

Xác định miền nghiệm bất phương trình $(x - y).(x^3 + y^3) \ge 0$. 

NH
2 tháng 10 2024 lúc 18:56

{ x+y<=0

x+y<=0

 

Bình luận (0)
DA
2 tháng 10 2024 lúc 21:42

Vậy miền nghiệm càm tìm là phần mặt phẳng không được tô màu kể cả hai đường thẳng d và d'

 

Bình luận (0)
NN
2 tháng 10 2024 lúc 22:25


Miền nghiệm của bất phương trình (x - y)(x^3 + y^3) \geq 0 là:

    1.    Khu vực phía trên đường thẳng x = y và phía trên đường thẳng x + y = 0.
    2.    Khu vực phía dưới đường thẳng x = y và phía dưới đường thẳng x + y = 0.

Bình luận (0)
DA
3 tháng 10 2024 lúc 16:29

\(\left(x-y\right)\left(x^3+y^3\right)\ge0\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\:\)

Bình luận (0)
NT
3 tháng 10 2024 lúc 21:15

Hsus dbdh

Bình luận (0)
ND
4 tháng 10 2024 lúc 18:05

Nửa mặt phẳng bờ x-y=0 kể cả bờ chứa điểm (2;1)

Bình luận (0)
ND
4 tháng 10 2024 lúc 21:41

Miền nghiệm: x≥y và x^3 + y^3 ≥ 0

Bình luận (0)
PN
5 tháng 10 2024 lúc 15:37

Ta có (x−y)(x3+y3)≥0⇔(x−y)(x+y)(x2−xy+y2)≥0⇔(x−y)(x+y)≥0⇔{x−y≥0x+y≥0 (1) hoặc {x−y≤0x+y≤0 (2)

Như vậy miền nghiệm của bất phương trình đã cho là gồm hai miền nghiệm của hệ bất phương trình (1) và (2).

Vẽ các đường thẳng d: x+y=0 và d′: x−y=0 trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

Xét điểm M(1;0), ta có (1;0) là nghiệm của các bất phương trình của hệ (1) do đó M(1;0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình (1).

Xét điểm N(−1;0), ta có (−1;0) là nghiệm của các bất phương trình của hệ (2) do đó N(−1;0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình (2)

Do đó miền nghiệm là giao giữa phía trên đường thẳng x=y, phía trên đương thẳng x=y sao cho x lớn hơn hoặc bằng 0, vùng phía dưới đưog thẳng x=y trong khu vực x<0, y<0

 

Bình luận (0)
NA
13 tháng 10 2024 lúc 20:42

(-1;7)

Bình luận (0)
DP
8 tháng 11 2024 lúc 20:30

11

Bình luận (0)