Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = √3 x nên a = √3 và b ≠ 0. Khi đó hàm số có dạng y = √3 x + b
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; √3 + 5) nên ta có:
√3 + 5 = √3 . 1 + b => b = 5
Vậy hàm số là y = √3 x + 5
Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = √3 x nên a = √3 và b ≠ 0. Khi đó hàm số có dạng y = √3 x + b
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; √3 + 5) nên ta có:
√3 + 5 = √3 . 1 + b => b = 5
Vậy hàm số là y = √3 x + 5
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
b) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 2)
c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = √3 x và đi qua điểm B(1; √3 + 5 ).
xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong mỗi trường hợp sau:
a/ a=2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
b/a=3 và đồ thị của hàm số qua điểm A(2;2)
c/Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=căn 3 và đi qua điểm B(1;căn 3+5)
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong các trường hợp
a) a = -2 và đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2,5
b) a = 3 và đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ -\(\dfrac{4}{3}\)
c) đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -4x + 3 và đi qua điểm A(-1;8)
d) đồ thị hàm số đi qua điểm B (2;3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4
e) đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2 và cắt đồ thị hàm số y = -4x +3 tại điểm có hoành độ là 1
f) đồ thị hàm số có hệ số góc là 2 và cắt đồ thị hàm số y = -4x + 3 tại điểm có tung độ là -3
Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b biết đồ thị hàm số đi qua A(-1,5) và song song với đồ thị hàm số y=3x+1 biết phương trình của đồ thị hàm số đi qua M(-1,4) và song song với đường thẳng y=2x-1.
xác định hàm số bậc y = ax +b. biết đồ thị của nó song song với đường thẳng y = 2x - 1 và đi qua điểm M ( 2; -3)
xác định hàm số bậc nhất y= ax+b, biết đồ thị hàm số là đường thẳng:
b) đi qua M \(\left(\frac{1}{3};3\right)\)và song song với đường thẳng y= -x
Cho hàm số bậc nhất: y = (m – 1)x + 3 (1) (với m ≠ 1) a) Xác định m để hàm số (1) đồng biến trên R b) Xác định m, biết đồ thị của hàm số (1) song song với đường thẳng y = – x + 1 c) Xác định m để đường thẳng (d1): y = 1 – 3x; (d2): y = – 0,5x – 1,5 và đồ thị của hàm số (1) cùng đi qua một điểm.
a) vẽ đồ thị hàm số y = x + 3.
b) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x
+ 3 và đi qua điểm A (-1:5)
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 2)