đưa rõ ràng đoạn văn!, đừng làm .... như vậy ạ.
đưa rõ ràng đoạn văn!, đừng làm .... như vậy ạ.
Viết một đoạn văn khoảng 200 chữ nói về lòng bất hiếu của các bạn trẻ đối với bố mẹ của mình hiện nay
Vừa qua trường em có tổ chức nhiều hoạt động phong trào chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 11 em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (8-10 câu) kể về một hoạt động phong trào thiết thực nhất. Trong đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh và 1 trong các phép tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh phù hợp. ( Xác định rõ các loại từ và phép tu từ)
Xác định câu cầu khiến trong những đoạn trích sau:
a. Cái Tí lễ mễ bưng rổ khoai luộc ghếch vào chân cột, và dặn thằng Dần:
- Hãy còn nóng lắm đấy nhé! Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn.
b. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì
cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão.
(Lão Hạc – Nam Cao)
c. Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng,
Qua hoàn cảnh nhân vật chú bé Hồng trong đoạn trích " Trong lòng mẹ ", em có suy nghĩ gì về những đứa trẻ không được sống trong gia đình có đầy đủ bố mẹ.
Viết đoạn văn triển khai luận điểm sau:
Lão Hạc là người nông dân có cuộc sống bất hạnh.
Viết đoạn văn (từ 7-12 câu) nêu suy nghĩ về cuộc sống những đứa trẻ trong văn bản "Hai đứa trẻ".
CÂU 3: Hãy chuyển các cách diễn đạt sau đây thành cách diễn đạt nói giảm nói tránh.
-Mẹ Lan ở nhà nấu cơm cho bố con Lan.
- Cậu làm bài văn này dở thế!
- Những đứa trẻ bị mù trông thật đáng thương.
- Lan có giọng nói chua loét!
- Cấm cười to.
- Anh cút đi.
Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:
“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):
– Này, u ăn đi! (2)”
(Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi sau : Mẹ tôi phúc hậu lắm. Dáng mẹ hơi tròn với làn da ngâm đen. Mẹ tôi không điệu đà. Tóc mẹ lúc nào cũng được túm gọn bằng dây thun. Mẹ tôi không giày cao gót, không váy đầm thướt tha, không phấn son kẻ mắt. Mẹ chỉ mộc mạc và bình dị vậy thôi. Là một cô giáo mầm non; sáng dạy dỗ những đứa trẻ, tối chăm lo cho gia đình. Bốn mùa nắng mưa, mẹ chỉ gắn bó với chiếc xe đạp già. Chiếc xe đã cũ, đã hỏng hóc nhiều; khi đi cứ phát ra tiếng "kót...két". Ấy vậy mà thân thương, nghe cứ thấm đượm lòng tôi mỗi chiều về. Để được chờ đợi, được nhìn dáng người đạp xe trong nắng, đội chiếc mũ tai bèo mà thương lắm thương ơi. Tôi đi học, một bước vào đời. Vui, buồn, đều về tâm sự với mẹ. Mẹ tôi không văn chương hoa mỹ, lời mẹ nói ra không bóng bẩy đầy thơ. Mẹ chỉ cười, mẹ cười và nói những điều chân thành nhất. Nhưng đối với tôi, vậy đã là quá đủ. Lúc được thành tích tốt, mẹ cười đầy tự hào. Lúc gặp thất bại giữa chặng đường đến ước mơ, mẹ cười an ủi. Lúc bị bạn bè ganh tị, mẹ cười bảo tôi vị tha. Mẹ sống bằng nụ cười của mẹ, tôi sống từ ánh nắng của nụ cười đó. Sao mà ấm, sao mà rộng lớn, sao mà bao dung quá đỗi.
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích
Câu 2: Câu " Mẹ tôi không giày cao gót, không váy đầm thướt tha, không phấn son kẻ mắt" có sử dụng biện pháp tu từ nào
Câu 3: Nêu nội dung đoạn trích
Câu 4: Nhận xét về hình ảnh người mẹ qua đoạn trích trên từ 3-5 dòng
1.tại sao có thể nói lão hạc tự dọn đường sẳn cho cái chết của mình?
2.viết một đoạn văn nói về tình yêu thương mẹ của bé hồng trong tác phẩm trong lòng mẹ
3.nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa nhân đạo của chiếc lá cuối cùng
4. nêu suy nghĩ của em về phăm chất của lão hạc(theo cách quy nạp và diễn dịch )
5.ý nghĩa cua bài văn chiếc lá cuối cùng
6. cái chết của lão hạc thể hiện điều gì