Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trong bài thơ "30 năm đời ta có Đảng", Tố Hữu có viết:
"Những hồn Trần Phú vô danh
Sóng xanh biển cả, cây xanh núi ngàn."
Cho biết nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì và phân tích biện pháp tu từ đó.
Xa quá khỏi Hòn một đỗi là bãi Tre. Thấp thoáng những cây tre đằng ngà cao vút, vàng óng, những cây tre lâu nay vẫn đứng đấy, bình yên và thanh thản, mặc cho bao nhiêu năm tháng đã qua đi, mặc cho bao nhiêu gió mưa đã thổi tới. Sau rặng tre ấy, biển cả còn lâu đời hơn, vẫn đang giỡn sóng, mang một màu xanh lục.
a)xác định chủ ngữ vị ngữ trog câu sau:Xa quá khỏi Hòn một đỗi là bãi Tre.
b)chỉ ra biện pháp từ từ được sử dụng trong đoạn văn trên
c)nêu tác dung của các biện pháp tu từ trog đoạn văn.
đ)nêu nội dung đoạn văn trên.
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới: “Xa quả khỏi Hòn một đối là bãi Tre. Thấp thoáng những cây tre đằng ngà cao vút, vành óng, những cây tre lâu nay vẫn đứng đấy, bình yên và thanh thản, mặc cho bao nhiêu năm tháng đã đi qua, mặc cho bao nhiêu gió mưa đã thổi tới. Sau rặng tre ấy, | biển cả còn lâu đời hơn, vẫn đang giỡn sóng, mang một màu xanh lục”.Nêu nội dung của đoạn văn? Đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn? Từ đoạn văn, em hãy nêu những việc cần làm để góp phần giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên?
Câu 13:Tìm ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu văn sau:
a. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
c. Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa biển, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 14: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh.”
a. Theo em, vì sao khi tả chim nhạn, Nguyễn Tuân không dùng từ “con” như tả hải âu mà lại dùng từ “chiếc”? Có thể dùng hình ảnh hoán dụ nào khác để tả chim nhạn không?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua. Trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn.( Gạch chân, chú thích) .( Viết ra mặt sau)
c. Tạo hóa cho đất nước ta một bờ biển dài với mỗi bãi biển là một tuyệt tác của thiên nhiên ban tặng, mang những nét đặc sắc riêng của các vùng miền. Ngoài vùng biển đảo Cô Tô đã được tác giả Nguyễn Tuân nhắc đến trong văn bản, em còn biết những vùng biển nào khác trên đất nước ta?
…………………………………………………………………………………………..
d. Biển Việt Nam rất đẹp. Tuy nhiên hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ mười bảy trên thế giới về xả chất rắn ra biển với 13 triệu tấn/năm (Theo báo Nhân dân cuối tuần ngày 02/05/2020) Vậy là một công dân của nước Việt Nam, em sẽ làm gì để chung tay bảo vệ biển nói riêng và môi trường nói chung?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
e. Chúng ta có thể viết những câu “slogan”( khẩu hiệu) và đăng trên facebook cá nhân để thể hiện phương châm sống hay truyền tải một giá trị tốt đẹp. Để kêu gọi mọi người hành động vì môi trường, em hãy sáng tác một khẩu hiệu và lan tỏa nó trên mạng xã hội. VD: Sự sống trong tay, dừng ngay xả rác.
…………………………………………………………………………………………..
Chỉ ra và phân tích giá trị của BPTT trog câu sau:
Hỡi những trái tim k thể chết
Chúng tôi đi theo bước các anh
Nhưng tâm hồn trần phú vô danh
Sóng xanh biển cả, cây xanh núi ngàn
(30 năm đời ta có Đảng-Tố Hữu)
Xác định các phép tu từ và nêu tác dụng trong câu sau lạc lối xong rồi trời xanh thành tiếng hát luyện theo từng Trăng vào phòng ngủ công nhân
. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau:
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Phân tích biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:
a.
Em nghe thầy đọc bao ngày.
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây trong nhà.
(Trần Đăng Khoa- Nghe thầy đọc thơ)
b.
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
c.
“Và chúng tôi một thứ quả trên đời
Bẩy mươi tuổi mẹ mong chờ được hát
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn là một thứ quả non xanh”
(Trích Mẹ và quả, Nguyễn Khoa Điềm)
d.
“Sau làn mưa bụi tháng Ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu.
Nèn trời rừng rực ráng treo.
Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vân bay…”
(Tháng Ba, Trần Đăng Khoa)
Bài 1 tìm 5 từ đơn chỉ trạng thái đặt câu cho mỗi từ xác định thành phần câu
Bài 2 xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp trong câu
**Cây xấu hổ với màu xanh bối rối
Tự dấu mình trong lá khép lim rim**