x = 2 là nghiệm của đa thức nào sau đây
A. 2x - 4 = 0 B. - 2x + 4 = 0 C. 3x + 6 = 0 D. -4x - 8 = 0
Xin thầy cô giải giúp em bài toán về nghiệm của 1 biến với ah! Em cảm ơn
Đề bài: Tìm nghiệm của các đa thức dưới đây:
1. 3x^2-11x+6
2. 8x^2-2x-1
3. 8x^2-2x-1
4. x^4-3x^2-4
5. x^3+2x^2-3x-6
tìm nghiệm của đa thức
a,2x-1
b,3/4x-5
c,x^-4
d,x^+3x+2
e,x^+3x-4
cho các đa thức
A(x)=2x^4+3x+3x^3-6-5x^2
B(x)=8-2x^4-2x+7x^2-2x^3
C(x)=x^5+x^4-3x+x^2+3
a)xắp sếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b)tính d(x)=a(X)+B(x),H(x)=A(x)-B(x)-C(x)
c)tính bậc , hệ số tự do , hệ số cao nhất của D(x) và H(x)
d)tìm nghiệm của D(x)
e)tính a(x);B(2)
Cho 2 đa thức F(x) = 5x^5 +3x - 4x^4 -2x^3 +6+4x^2 Q(x) = 2x^4 -x +3x^2 +1/4-x^5
a, Sắp sếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tính P(x) - Q(x)
c, Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng ko phải là nghiệm của Q(x)
cho 2 đa thức P(x)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2 - 1/4x Q(x)=3x^4+3x^2 - 1/4 - 4x^3 - 2x^2 a)sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến b) tính p(x)+Q(x) và P(x) - Q(x) c) chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
Cho các đa thức
P(x)=x-2x^2+3x^5+x^4+x
Q(x)=3-2x-2x^2+x^4-3x^5-x^4+4x^2
a)Thu gọn và xắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa của biểu thức
b)Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
c) C/m x=0 là nghiệm của P(x) nhưng ko là nghiệm của Q(x)
Cho hai đa thức :
\(P\left(x\right)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\\ Q\left(x\right)=x^4+3x^2-4-4x^3-2x^2\)
Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Bài 1:Tìm nghiệm của đa thức sau:
a,C= 3x+5+(7-x)
b,D= 3(2x -8) -2(4-x)
Bài 2: Cho đa thức M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 -x3 -x4 +1 -4x3
Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm.
Bài 3: Cho đa thức f(x)= 2x4 + 3x +1
a, x=-1 có phải là nghiệm của f(x) không? Vì sao?
b, Chứng tỏ đa thức f(x) không có nghiệm dương.
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH ĐANG CẦN GẤP!^^
Cho các đa thức
P(x)= \(3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
Q(x)= \(4x^4-x+3x^2-2x^3-7-x^5\)
c) Chứng tỏ rằng x=-1 là nghiệm của\(P\left(x\right)\) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)