Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt đã đẩy xã hội Đàng Ngoài vào tình trạng suy yếu và khủng hoảng vì
A. xã hội Đàng Ngoài bị thối nát
B. nông dân bị mất ruộng đất nên đã nổi dậy đấu tranh
C. nhà nước Lê - Trịnh ngày càng bộc lộ bản chất của mình
D. nội bộ mâu thuẫn kéo dài
Một trong những chính sách của vua A-cơ-ba (Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ) là A. cho khởi công xây dựng nhiều công trình kiến trúc. B. tăng cường quân sự tiến hành chiến tranh xâm lược. C. thi hành biện pháp đàn áp quyết liệt, hình phạt hà khắc với dân chúng. D. xây dựng một chính quyền mạnh, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc.
Cho các sự kiện:
1. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh bại quân xâm lược Xiêm.
2. Quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền của họ Nguyễn ở Đàng Trong bị sụp đổ.
3. Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh bị sụp đổ.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 2, 1
B. 3, 1, 2
C. 2, 1, 3
D. 2, 3, 1
Giữa thế kỉ XIX, ở Mĩ diễn ra mâu thuẫn nào ngày càng gay gắt?
A. Mâu thuẫn giữa các trại chủ và nông dân tự do
B. Mâu thuẫn giữa các chủ trại với nô lệ
C. Mâu thuẫn giữa các trại chủ miền Bắc với các chủ nô miền Nam
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chế độ phong kiến
Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là
A. chủ động tấn công. B. chủ động rút lui.
C. chủ động giảng hòa. D. chủ động phản công.
Câu 11: Điểm khác nhau trong việc kết thúc chiến tranh giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là gì?
A. Chủ động tấn công. B. Chủ động rút lui.
C. Chủ động giảng hòa. D. Chủ động phản công.
Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là
A. chủ động tấn công. B. chủ động rút lui.
C. chủ động giảng hòa. D. chủ động phản công.
Câu 11: Điểm khác nhau trong việc kết thúc chiến tranh giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là gì?
A. Chủ động tấn công. B. Chủ động rút lui.
C. Chủ động giảng hòa. D. Chủ động phản công.
Câu 12: Văn kiện nào sau đây được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?
A. Nam quốc sơn hà .
B. Bình Ngô đại cáo.
C. Hịch tướng sĩ.
D. Phú sông Bạch Đằng.
Câu 13: Nội dung nào sau đây là nguyên tắc trong quan hệ đối ngoại của nhà nước phong kiến Việt Nam với các triều đại phong kiến phương Bắc ở các thế kỉ X - XV?
A. Mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền.
B. Cứng rắn trong mọi trường hợp để giữ vững chủ quyền đất nước.
C. Luôn nhân nhượng, đàm phán để giữ hòa khí giữa hai nước.
D. Sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt.
Câu 14: Khi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thế kỉ XV, Nguyễn Trãi đã dâng lên Lê Lợi tác phẩm nào?
A. Bình Ngô sách. B. Bình Ngô đại cáo.
C. Dư địa chí. D. Quân trung từ mệnh tập.
Câu 15: Sắp xếp thứ tự theo thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X-XV.
1. kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
3. kháng chiến chống Tống thời Lí.
4. khởi nghĩa Lam Sơn.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 2, 3, 4, 1.
C. 1, 3, 2, 4.
D. 3, 2, 4, 1.
Câu 16: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỉ XIII là gì?
A. Đánh điểm diệt viện. B. Vườn không nhà trống.
C. Tiên phát chế nhân. D. Đánh vào lòng người.
Câu 17: Điểm khác biệt của trận Bạch Đằng năm 1288 so với các trận Bạch Đằng năm 938 và 981 là ở
A. thời điểm đánh địch. B. lực lượng tham gia.
C. phương thức tác chiến. D. ý chí chiến đấu.
Câu 18: Chiến thắng nào của quân dân ta đã mở ra thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của đất nước?
A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938
B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.
C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
D. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.
Câu 19: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Cuộc khởi nghĩa chỉ mang tính chất địa phương.
B. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
C. Cuộc khởi nghĩa đề cao tư tưởng nhân nghĩa.
D. Có đại bản doanh và căn cứ địa kháng chiến.
Câu 20: Hội nghị Bình Than do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?
A.các vương hầu quý tộc.
B. các bậc phụ lão có uy tín.
C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân.
D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.
Khi quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng cát cứ của chúa Nguyễn, ai là người còn sống sót đã chạy sang cầu cứu quân Xiêm?
A. Nguyễn Kim
B. Nguyễn Hoàng
C. Lê Chiêu Thống
D. Nguyễn Ánh
Khi quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng cát cứ của chúa Nguyễn, ai là người còn sống sót đã chạy sang cầu cứu quân Xiêm?
A. Nguyễn Kim
B. Nguyễn Hoàng
C. Lê Chiêu Thống
D. Nguyễn Ánh
Ý nào không phản ánh đúng biện pháp của vương triều Tây Sơn để ổn định và phát triển đất nước sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Thanh?
A. Xây dựng chính quyền mới theo chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập các trấn để kiểm soát đất nước
B. Ban Chiếu khuyến nông, để kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất
C. Tổ chức giáo dục thi cử để tuyển chọn nhân tài; tổ chức quân đội quy củ,chặt chẽ
D. Cắt đứt quan hệ ngoại giao với nhà Thanh