Đáp án là A
Vùng dễ sinh ra hoang mạc là vùng nằm dưới vùng cao áp cận chí tuyến
Đáp án là A
Vùng dễ sinh ra hoang mạc là vùng nằm dưới vùng cao áp cận chí tuyến
Dưới các cao áp cận chí tuyến thường có những hoang mạc lớn là do
A. Có ít gió ẩm thổi đến các khu áp cao cận chí tuyến nên có rất ít mưa.
B. Đây là khu vực nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, rất nóng và khô hạn.
C. Các khu áp cao cận chí tuyến thường nằm sâu trong lục địa nên ít mưa.
D. Không khí ẩm không bốc lên được, lại chỉ có gió thổi đi nên không mưa
Dưới các cao áp cận chí tuyến thường có những hoang mạc lớn là do
A. Có ít gió ẩm thổi đến các khu áp cao cận chí tuyến nên có rất ít mưa
B. Đây là khu vực nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, rất nóng và khô hạn
C. Các khu áp cao cận chí tuyến thường nằm sâu trong lục địa nên ít mưa
D. Không khí ẩm không bốc lên được, lại chỉ có gió thổi đi nên không mưa
Thổi từ khu vực áp cao chí tuyến về khu vực áp thấp ôn đới là gió
A. mậu dịch.
B. đông cực.
C. tây ôn đới.
D. mùa.
Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam xâm nhập và nước ta vào thời gian
A. nửa cuối mùa hạ
B. giữa và cuối mùa hạ
C. cuối mùa hạ
D. nửa sau mùa hạ
Gió xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi vào nước ta theo hướng đông bắc hoạt động mạnh vào thời kì chuyển tiếp xuân thu có tên là
A. Gió mùa đông bắc
B. Gió Tín phong
C. Gió mùa mùa hạ
D. Gió Tây ôn đới
Gió xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi vào nước ta theo hướng đông bắc hoạt động mạnh vào thời kì chuyển tiếp xuân thu có tên là
A. Gió mùa đông bắc
B. Gió Tín phong
C. Gió mùa mùa hạ
D. Gió Tây ôn đới
Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam nước ta xuất phát từ áp cao
A. chí tuyến vịnh Bengan.
B. cận chí tuyến bán cầu Nam.
C. cận chí tuyến bán cầu Bắc.
D. ôn đới lục địa Xibia.
Các đai khí áp từ xích đạo đến cực được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Áp cao, áp cao, áp thấp, áp thấp.
B. Áp thấp, áp thấp, áp cao, áp cao.
C. Áp cao, áp thấp, áp cao, áp thấp.
D. Áp thấp, áp cao, áp thấp, áp cao.
Ở nước ta, vùng nào có sự phân hóa theo độ cao tạo ra khả năng cho việc trồng được nhiều loại cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.