- Chọn B.
- Áp dụng công thức tầm ném xa.
Tốc độ của viên bi lức rời khỏi bàn là:
- Chọn B.
- Áp dụng công thức tầm ném xa.
Tốc độ của viên bi lức rời khỏi bàn là:
Một vận động viên trượt tuyết sau khi trượt trên một đoạn đường dốc thì bay ra khỏi dốc theo phương nằm ngang ở độ cao 90m so với mặt đất. Người đó bay xa được 80m khi vừa chạm đất. lấy g = 9,8 m/ s 2 . Tốc độ của người đó khi rời khỏi dốc là
A. 18,7 m/s B. 4,28 m/s C.84 m/s D. 42 m/s
Một viên bi thuỷ tinh khối lượng 5 g chuyển động trên một máng thẳng ngang với vận tốc 2 m/s, tới va chạm vào một viên bi thép khối lượng 10 2 đang nằm yên trên cùng máng thẳng đó và đẩy viên bi thép chuyển động với vận tốc 1,5 m/s cùng chiều với chuyển động ban đầu của viên bi thuỷ tinh. Xác định độ lớn của vận tốc và chiều chuyển động của viên bi thuỷ tinh sau khi va chạm với viên bi thép. Coi các viên bi như các chất điểm. Bỏ qua ma sát.
A. 0,5 m/s, cùng chiều ban đầu.
B. 1 m/s, ngược chiều ban đầu.
C. 0,75 m/s, ngược chiều ban đầu.
D. 1,5 m/s, cùng chiều ban đầu.
Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50 m (theo phương ngang)? Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của hòn bi là:
A. 0,35 s
B. 0,125 s
C. 0,5 s
D. 0,25 s
Cũng bài toán trên, hỏi quãng đường s mà ô tô đã đi được sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga và tốc độ trung bình v t b trên quãng đường đó là bao nhiêu ?
A. s = 480 m ; v t b = 12 m/s. B. s = 360 m ; v t b = 9 m/s.
C. s = 160 m ; v t b = 4 m/s. D. s = 560 m ; v t b = 14 m/s.
Hai viên bi có khối lượng 2 g và 3 g, chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát với vận tốc 6 m/s (viên bi 2 g) và 4 m/s (viên bi 3 g) theo hai phương vuông góc (Hình 23.1). Xác định tổng động lượng của hệ hai viên bi.
2- Một viên bi có khối lượng m, = 2kg chuyến động với tốc độ v, =
2m/s đến va chạm vào viên bị thứ hai có khối lượng m, = 1kg
chuyển động với tốc độ v, = 1m/s. Sau va chạm, viên bi m, có tốc
độ gấp 2 lần viên bị m,. Biết vận tốc của các viên bị là cùng
phương. Hãy xét các trường hợp có thể xảy ra và tính tốc độ của
mỗi viên bị sau va chạm.
Một viên bi thả lăn từ máng nghiêng không vận tốc đầu với gia tốc 0,2 m/s^2. Sau bao lâu từ lúc thả viên bi đạt vận tốc 4 m/s?
Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = l,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = l,50m (theo phương ngang)? Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của viên bi lúc rời khỏỉ bàn là
A. 4,28 m/s.
B. 3 m/s.
C. 12 m/s.
D. 6 m/s.
Một con cá heo trong khi nhào lộn đã vượt khỏi mặt biển tới độ cao 5m. Nếu coi cá heo vượt lên khỏi mặt biển được chỉ nhờ động năng nó có vào lúc rời mặt biển và lấy g = 10m/ s 2 thì vận tốc của cá heo vào lúc rời mặt biển là
A. 10m/s. B. 7,07m/s. C. 100m/s. D. 50m/s.