Đáp án D
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
Đáp án D
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng
A. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu
B. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế
C. tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu
D. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu
Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng
A. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
B. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
C. tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.
D. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.
Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng
A. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
B. Nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
C. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.
D. Xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.
Sự đối lập về chính trị và kinh tế giữa hai khối nước: Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa thể hiện như thế nào?
Một trong những điều kiện thúc đẩy sự hình thành xu thế liên kết khu vực ở Tây Âu từ những năm 50 của thế kỉ XX là
A. nhu cầu hợp tác giữa các nước để tăng khả năng cạnh tranh về kinh tế.
|
B. tác động của xu thế hòa hoãn Đông-Tây đang lan rộng ở châu Âu.
|
C. tác động của xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới.
|
D. nhu cầu hợp tác giữa các nước để thành lập một liên minh quân sự.
|
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở
A. châu Á.
B. châu Âu.
C. châu Phi.
D. châu Mĩ.
Cho các dữ kiện sau, hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian:
(1) Cộng hòa Liên bang Đức chính thức thành lập.
(2) Nước Đức tái thống nhất.
(3) Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu.
(4) Khối quân sự NATO thành lập
A. 4, 1, 3, 2
B. 1, 2, 4, 3
C. 1, 3, 4, 2
D. 3, 1, 4, 2
Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi:
A. Học thuyết Tơ-ru-man của Mĩ.
B. “Kế hoạch Mác-san” và sự ra đời của khối quân sự NATO.
C. Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.
D. Sự thành lập khối quân sự NATO.
Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi
A. Học thuyết Truman của Mĩ.
B. "Kế hoạch Mácsan" và sự ra đời của Khối quân sự NATO
C. Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.
D. Sự thành lập Khối quân sự NATO.