Xu thế phát triển và kết thúc của xung đột kịch của vở kịch “Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ.
Em hiểu “kịch tính” trong đoạn trích hồi 4 của vở kịch “Bắc Sơn” là gì?
Vở kịch nói về những nhân vật thuộc dân tộc nào?
A. Tày
B. Nùng
C. Dao
D. Thái
Hai câu “Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì nó đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy- phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.” liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
A. Phép lặp từ ngữ
B. Phép trái nghĩa
C. Phép đồng nghĩa
D. Phép thế
Tình huống kịch và mâu thuẫn cơ bản trong cảnh ba của vở kịch Tôi và chúng ta.
Vở kịch Tôi và chúng ta viết về cái gì?
A. Sự thay đổi phương thức và cơ chế sản xuất
B. Sự thay đổi của đất nước sau chiến tranh
C. Số phận của con người trong xã hội mới
D. Sự thay đổi của cuộc sống trong những năm đổi mới
Xung đột được thể hiện qua đoạn trích thuộc phần nào của vở kịch?
A. Bắt đầu xung đột
B. Xung đột cao trào
C. Xung đột phát triển
D. Xung đột được giải quyết
Nghệ thuật nổi bật nhất của vở kịch Tôi và chúng ta là gì?
A. Tạo xung đột và phát triển xung đột
B. Ngôn ngữ nhân vạt giàu cá tính
C. Xây dựng những biến cố giàu kịch tính
D. Tổ chức đối thoại sinh động
Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm qua hai lớp kịch trong đoạn trích hồi 4 của vở kịch “Bắc Sơn”( Nguyễn Huy Tưởng).