Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(3;1),B(4;-2) và đường thẳng d: -x+2y+1=0. a) Viết phương trình tham số của Δ đi qua A song song với đường thẳng d b) Viết phương trình tổng quát của Δ đi qua B và vuông góc với đường thẳng d c) Viết phương trình đường tròn có bán kính AB
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I (-2;3) và cách đều hai điểm A (5; -1 và B (3;7) .
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I (2;3) và cách đều hai điểm A (5; 1) và B (3;7).
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng Δ trong mỗi trường hợp sau:
a) Δ đi qua M(–5; –8) và có hệ số góc k = –3;
b) Δ đi qua hai điểm A(2; 1) và B(–4; 5).
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3; -1) và B (1; 5) là:
A. -x + 3y + 6= 0
B. 3x – y + 10 = 0
C. 3x – y + 6 = 0
D. 3x + y – 8 = 0
Cho mặt phẳng oxy , cho 3 điểm A(2;-1) B(4;5) C(-3;2) và đường thẳng d có phương trình : x-3y+3=4 a. Viết phương trình tổng quát của đường cao
b. Viết phương trình tham số của đường trung tuyến AM
c. Viết phương trình đt đi qua A vuông góc với B
d. Viết phương trình đt đi qua B//D e. Viết ptđt song song cách BC
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d biết d đi qua điểm B( 2; -5) và có hệ số góc k= 2.
A.2x+ y-6=0
B. 2x-y – 6= 0
C. 2x- y- 9= 0
D. Tất cả sai
cho đường thẳng △ có phương trình tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+2t\\y=-3-t\end{matrix}\right.\)
a) viết phương trình tổng quát của đg thẳng △
b) cho đg thẳng d1: x+2y-8=0 và d2: x-2y=0. viết phương trình tổng quát của đg thẳng đi qua giao điểm của d1 với d2 và vuông góc với △
giúp mk vs ạ mk cần gấp
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm M(-2,3) và N (4,1)