CH3-CH2-Br + NaOH -to→ CH3-CH2-OH + NaBr
CH3-CH2-Br + NaOH -C2H5OH, to→ CH2=CH2 + NaBr + H2O
CH3-CH2-Br + NaOH -to→ CH3-CH2-OH + NaBr
CH3-CH2-Br + NaOH -C2H5OH, to→ CH2=CH2 + NaBr + H2O
Cho chất sau lần lượt tác dụng với
1. Na;
2. dung dịch NaOH;
3. dung dịch HBr;
4. CuO (đun nóng nhẹ).
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Viết phương trình hoá học của phản ứng (nếu có) khi cho C 6 H 5 - O H và C 6 H 5 C H 2 - O H tác dụng với:
1. Na;
2. Dung dịch NaOH;
3. Dung dịch HBr (có mặt H 2 S O 4 đặc, đun nóng).
Ghi tên các chất hữu cơ có trong phương trình hoá học.
Cho dãy các chất: etyl axetat, glyxin, metylamin, phenylamoni clorua. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho lần lượt các chất: C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi có mấy chất phản ứng?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch NaOH khi đun nóng là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch NaOH khi đun nóng là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl vào dung dịch NaOH loãng đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng ?
A. Cả bốn chất.
B. Một chất.
C. Hai chất.
D. Ba chất.
Toluen và benzen cùng phản ứng được với chất nào sau đây: (1) dung dịch brom trong CCl4; (2) dung dịch kali pemanganat; (3) hiđro có xúc tác Ni, đun nóng; (4)Br2 có bột Fe, đun nóng? Viết phương trình hoá học của các phương trình xảy ra.
Chất phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là
A. phenylamoni clorua.
B. anilin.
C. glucozơ.
D. benzylamin.