Lời giải:
Vì $y_M=y_N=1$ nên đường thẳng đi qua 2 điểm $M,N$ có dạng $y=1$
Lời giải:
Vì $y_M=y_N=1$ nên đường thẳng đi qua 2 điểm $M,N$ có dạng $y=1$
Cho 2 đường thẳng(d1):y=2-x và (d2):\(y=\dfrac{-x}{3}-\dfrac{1}{2}\)
a)Vẽ trên cùng mặt phẳng Oxy,2 đường thẳng(d1) và (d2)
b)Xác định tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên bằng đồ thị và bằng phép tính
c)Viết phương trình của đường thẳng (d) đi qua điểm \(N\in\left(d_2\right)\) có hoành độ bằng \(\dfrac{3}{4}\) và song song với \(\left(d_1\right)\)
Cho hàm số y=-2x-3 có đồ thị là đường thẳng (d)
a, Vẽ đồ thị (d) trên mặt phẳng tọa độ
b, Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A (-1;-2) đồng thời song song với đường thẳng (d)
trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình y = (m -1 ) x + n
1 , với giá trị của m và n thì d song song với trục Ox
2 , XD pt của d , biết d đi qua điểm A ( 1 ; -1 ) và có tung độ gốc bằng -3
Cho hàm số (P): \(y=4x^2\) và đường thẳng (d) qua điểm M(-1; 10) hệ số góc k. Tìm k biết rằng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B mà hình chiếu của AB lên trục tung là M, N thỏa mãn AM + BN = 4
1. Cho biểu thức Q = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{2}}\)
a) Thu gọn biểu thức Q.
b) Tìm x biết Q=\(2\sqrt{3}\)
2.Cho đường thẳng (D) có phương trình y=mx+m (m là tham số).
a)Tìm m biết (D) đi qua điểm A(1;4) và vẽ (D) với m vừa tìm được.
b)Chứng tỏ (D) luôn đi qua một điểm cố định.
Cho đường thẳng d : (2m-1)x + 3(m-1) = 4m-2
Tìm giá trị của m để
a) d // Ox
b) d // Oy
c) d đi qua gốc tọa độ
d) d đi qua điểm A (2 ; 1)
Cho 2 điểm A(1;1) B(2;-1) viết phương trình đường thẳng đi qua AB
Cho (P): \(y=-\frac{x^2}{4}\) và điểm M (1; -2)
a) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M và có hệ số góc là m.
b) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A và B khi m thay đổi.
c) Gọi \(x_A\), \(x_B\) lần lượt là hoành độ của A và B. Xác định m để \(x^2_Ax_B+x_Ax_B^2\) đạt giá trị nhỏ nhất.
d) Gọi A', B' lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục hoành và S là diện tích tứ giác AA'B'B. Tính S theo m